a. Nguồn tự nhiên
Mặt trời là nguồn sáng lớn nhất, trong ánh sáng mặt trời có 40% tia sáng nhìn thấy, 59% tia hồng ngoại và 1% tia tử ngoại, ngoài ra bức xạ hồng ngoại còn phát ra từ các vì sao. [1], [5]
b. Nguồn nhân tạo
Có nhiều phƣơng pháp có thể sản sinh ra tia hồng ngoại, trong đó phƣơng pháp đƣợc ứng dụng nhiều nhất là bóng đèn sản sinh ra tia hồng ngoại.
Các nguồn sử dụng năng lƣợng điện để chuyển thành bức xạ hồng ngoại bao gồm:
Đèn hơi thuỷ ngân.
Các tấm kim loại và thuỷ tinh.
Đèn ống thạch anh. Đèn Halogen. Que đốt bằng điện. Các thanh điện trở. Vật liệu gốm. Dùng bóng đèn có dây tóc nóng sáng:
Bóng đèn phát sinh ra tia hồng ngoại thƣờng là loại 220V-250W và 220V-500W Ở phía trong đèn có tráng một lớp thuỷ ngân, để tập trung tia hồng ngoại và tia sáng, nâng cao đƣợc hiệu suất của bóng đèn. Hiệu suất sản sinh ra tia hồng ngoại của loại bóng đèn này là 70%, còn 30% thì chuyển thành ánh sáng thấy hoặc bị mất đi.
Diện tích chiếu của bóng đèn bé nhƣng cƣờng độ của tia hồng ngoại trong đơn vị diện tích thì rất lớn
Đặc điểm nữa của loại bóng đèn sản sinh tia hồng ngoại là dƣới điện thế quy định, tóc bóng đèn dài, điện trở tƣơng đối lớn, dòng điện đi qua yếu, vì vậy nhiệt độ phát quang của tóc bóng đèn tƣơng đối thấp, thƣờng thì vào khoảng 2000 – 25000
. Do đó hiệu suất phát ra tia hồng ngoại của bóng đèn tƣơng đối cao, bƣớc sóng của tia hồng ngoại đó khoảng 10 000 – 20 000Ao. Vì nhiệt độ phát quang của tóc bóng đèn tƣơng đối thấp, cho nên tổn thất do hiện tƣợng bốc hơi của tóc bóng đèn tƣơng
đối nhỏ, đồng thời trong bóng đèn có khí trơ, vì vậy thời gian sử dụng tƣơng đối bền, thƣờng vào khoảng trên 5000 giờ.
Thời gian cần thiết để làm khô nguyên liệu bằng nhiệt bức xạ của tia hồng ngoại là do tốc độ không khí, công suất phát sinh nhiệt bức xạ, cự ly giữa bộ phận phát sinh tia hồng ngoại với nguyên liệu và tính chất của bản thân nguyên liệu quyết định.
Ứng dụng nhiệt bức xạ của tia hồng ngoại để nƣớng chín, và sấy khô sơ bộ có thể nhanh hơn sấy trong tủ sấy phổ thông 2- 3 lần. [1], [5], [6]