. Các đặc điểm hoạt động khác (11 chỉ tiêu)
539 500 Cho vay theo chỉ định của Chính phủ, KHNN 577 755 1,
2.3.2. Những hạn chế trong cơng tác quản lýrủi ro tín dụng
Mặc dù cĩ những tiến bộ trong quản lý rủi ro tín dụng nhưng cơng tác này vẫn cịn tồn tại những hạn chế nhất định về mơ hình hoạt động, quy trình …, cụ thể cịn một số
hạn chế sau:
Sự kết hợp giữa các phịng ban cịn lỏng lẻo
Thực tế cho thấy từ khi cơ cấu lại mơ hình tổ chức theo hướng tách biệt giữa bộ phận đề xuất tín dụng được thực hiện bởi Phịng quan hệ khách hành, bộ phận phán quyết tín dụng được thực hiện bởi Phịng quản lý rủi ro, bộ phận tác nghiệp tín dụng được thực hiện bởi Phịng quản trị tín dụng thì việc kết hợp trong cơng tác tín dụng, quản lý và chăm sĩc khách hàng giữa các phịng ban cịn lỏng lẻo. Phịng quan hệ khách hàng với áp lực chỉ tiêu tín dụng và tâm ý muốn tạo thuận lợi cho khách hàng nên cĩ những hướng dẫn chưa chặt chẽ, Phịng quản lý rủi ro với vai trị phán quyết tín dụng một cách độc lập chỉ dựa trên quy trình đã vận dụng quy trình một cách cứng nhắc khơng cĩ tính thực tế và nhiều khi là thực tế khơng thể thực hiện được, Phịng quản trị tín dụng với vai trị tác
nghiệp và kiểm sốt hồ sơ giải ngân cũng thiếu những vận dụng linh hoạt, áp dụng cứng nhắc quy trình. Việc quy định khơng cụ thể dẫn đến ai cũng thấy mình cĩ vai trị quyết
định trong hoạt động tín dụng đã làm ảnh hưởng nhiều đến mơi trường làm việc, tạo nên
một khơng khí căng thẳng và ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ khách hàng. Để giải quyết tốt vấn đề trên Ban lãnh đạo cần thu thập những thơng tin phản hồi, làm việc trược
tiếp với các phịng ban để từ đĩ cĩ những sửa đổi quy trình cho phù hợp đặc biệt là quy
định rõ vai trị trách nhiệm của từng cá nhân tham gia vào quy trình cấp tín dụng
Về quy trình tín dụng
Sự tn thủ quy trình tín dụng của BIDV cĩ những thời điểm chưa nghiêm và
thiếu thận trọng. Nhiều khoản tín dụng bị phê duyệt một cách vội vàng, chạy theo yêu cầu của khách hàng và được chỉ định của cấp phê duyệt từ trên xuống mà thiếu đi sự
phân tích, thẩm định tín dụng của nhân viên quản lý khoản vay. Việc cấp tín dụng mang tính cảm tính, khơng dựa vào q trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thiếu thận trọng và chính xác. Q trình giải ngân và giám sát sau khi cho vay rất lỏng lẻo, cĩ nhiều khoản giải ngân bằng tiền mặt theo giải thích của khách hàng thì khơng hợp lý và đã thực sự trở thành nợ xấu, giám sát kiểm tra sau khi cho vay thực hiện qua loa. Nhiều Chi nhánh thực hiện đầu tư tín dụng ngồi địa bàn hoạt động của Chi nhánh nên việc kiểm tra tình hình kinh doanh, năng lực tài chính, tính trung thực trong sử dụng vốn vay và kiểm sốt nguồn tiền của khách hàng khơng đảm bảo tính chính xác và kịp thời. Tất cả những
điều đĩ đã làm cho khả năng phịng ngừa, chống đỡ rủi ro tín dụng của BIDV cịn hạn
chế, chất lượng tín dụng giảm sút.
Về quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ
Hiện tại hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV chỉ cĩ thể xếp hạng đối với những khách hàng cĩ báo cáo tài chính từ 2 năm, như vậy đối với khách hàng mới thành lập hoặc mới cĩ báo cáo tài chính 1 năm, khách hàng cá nhân thì khơng thể sử dụng chương trình xếp hạng tín dụng nội bộ để xếp hạng khách hàng được và hiện tại BIDV
cũng chưa cĩ những quy định cụ thể về việc xếp hạng đối với những khách hàng này,
việc khơng xếp hạng tín dụng được đối với khách hàng này dẫn đến việc cấp tín dụng
chưa khoa học, khoản vay chưa được quản lý một cách chặt chẽ.
Các tiêu chí trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã được ban hàng từ năm
Về định hướng khách hàng:
Để thực hiện cấp tín dụng một cách chủ động, cĩ sự nghiên cứu kỹ càng, lựa chọn
những thị trường mục tiêu phù hợp với đặc thù của ngân hàng và ít rủi ro, cần phải xây
dựng chiến lược, kế hoạch tín dụng và định hướng thị trường, khách hàng mục tiêu. Tuy nhiên hiện nay BIDV vẫn chưa xây dựng được một chiến lược rõ ràng cũng như định
hình sự lựa chọn về phân khúc thị trường nhất định cho từng khu vực , từng chi nhánh.
Chính vì vậy hoạt động đầu tư tín dụng của BIDV cịn mang tính thụ động, nên khả năng phịng ngừa và hạn chế rủi ro khơng đảm bảo.
Về danh mục đầu tư:
Hiện nay danh mục đầu tư của BIDV cịn tập trung vào các doanh nghiệp lớn, các tổng cơng ty nhà nước; mặc dù đã cĩ định hướng phát triển đối với loại hình doanh
nghiệp vừa và nhỏ, cho vay thể nhân nhưng do chỉ đạo chưa quyết liệt nên tỷ trong đầu tư tín dụng đối với khu vực này cịn thấp. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của
cơng tác quản lý rủi ro tín dụng.
Về đào tạo nhân viên:
Trong thời gian gần đây, BIDV đã chú trọng đến việc phát triển mở rộng mạng
lưới các chi nhánh và hệ thống các phịng giao dịch. Tuy nhiên cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chưa được chuẩn bị kịp thời, số lượng nhân viên chủ chốt để đáp ứng cho hoạt
động kinh doanh cịn thiếu. Sau khi các Chi nhánh cấp 2 được nâng cấp thành Chi nhánh
cấp 1, hoặc thành lập mới các Phịng giao dịch một số nhân viên cũ đi nắm giữ các chức vụ chủ chốt tại các Chi nhánh và các phịng giao dịch, một số khác chuyển sang làm lãnh
đạo tại các ngân hàng cổ phần nên lực lượng nhân viên nắm giữ các vị trí chủ chốt, đặc
biệt nhân viên làm cơng tác tín dụng càng thiếu. Thêm vào đĩ, hầu hết nhân viên làm cơng tác tín dụng tuổi đời cịn trẻ, phần lớn cơng tác trong lĩnh vực tín dụng từ 1 – 3 năm nên kinh nghiệm cịn hạn chế. Khác với các nghiệp vụ khác tại Ngân hàng, nhân viên làm cơng tác tín dụng ngồi u cầu về trình độ chuyên mơn cịn địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm thực tiễn và bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng.
Điều này cho thấy với lực lượng nhân viên cịn ít kinh nghiệm trong hoạt động
thực tiễn cũng như cơng tác đào tạo, quy hoạch nguồn nhân lực chưa được quan tâm đúng mức, khả năng hạn chế rủi ro tín dụng sẽ rất khĩ khăn.
Cơng tác kiểm tra nội bộ
Hiện tại BIDV đã thành lập Phịng kiểm tra nội bộ thuộc Ban kiểm sốt nhằm giúp Hội đồng quản trị và Ban điều hành quản lý tồn diện hơn việc chấp hành các chỉ đạo điều hành của Ban lãnh đạo. Ban kiểm sốt cũng đã thành lập các đại diện của mình tại
khu vực phía nam, khu vực miền trung, khu vực phía bắc để thuận tiện trong cơng tác
theo dõi và nắm bắt tình hình kịp thời đề xuất với Ban lãnh đạo các biện pháp xử lý. Tuy nhiên Cơng tác kiểm tra nội bộ hiện nay cịn nặng về tính hình thức chỉ tiến hành kiểm tra theo kế hoạch chỉ định của Ban điều hành, kiểm tra khi sự việc đã xảy ra. Cơng tác kiểm tra nội bộ chưa thể hiện được tính độc lập, khách quan, chưa thể hiện được tính cảnh báo những rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra. Trong cơng tác kiểm tra nội bộ cịn mang tính cả nể do đĩ mà rủi ro tín dụng chưa được phản ánh một cách trung thực.
Kiểm tra nội bộ cĩ điểm mạnh hơn thanh tra Ngân hàng Nhà nước ở tính thời gian vì nĩ nhanh chĩng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với cơng việc kinh doanh. Nếu làm tốt, cơng tác này sẽ trở thành lá chắn thứ nhất đảm bảo an tồn cho ngân hàng.
Cơng tác kiểm tra nội bộ cần xây dựng các tiêu chí kiểm tra để cơng việc kiểm tra
được tiến hành một cách khoa học, hiệu quả như: kiểm tra hoạt động tín dụng: kiểm tra
các hồ sơ tín dụng đã giải ngân, chú trọng lựa chọn một số tiêu chí theo thứ tự ưu tiên mang tính phát hiện rủi ro trong hoạt động cho vay tại các chi nhánh, đồng thời kiểm tra và phân tích nguyên nhân nợ quá hạn đối với các hồ sơ nợ quá hạn.
Quá trình kiểm tra việc sử dụng vốn vay
Trong quá trình xét duyệt hộ sơ vay BIDV thực hiện tương đối chặt chẽ theo các
quy trình quy định cho vay. Việc kiểm tra giám sát trước trong và sau khi cho vay là một trong những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nhưng cơng việc này cịn thực hiện một cách hình thức (khách hàng ký trước vào biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay, nhân
viên tín dụng khơng trực tiếp xuống doanh nghiệp khơng đến kiểm tra tài sản bảo đảm
đúng theo định kỳ…) chưa chặt chẽ xuất phát từ những nguyên nhân sau:
- Do chạy theo thành tích “chỉ tiêu dư nợ” nên nhân viên tín dụng ưu tiên giải
quyết các hồ sơ mới và do tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng nên nhân viên tín dụng chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác kiểm tra giám sát sau khi cho vay.
- Mặc dù BIDV cĩ quy định rõ về việc kiểm tra giám sát sau khi cho vay nhưng vẫn cịn lỏng lẻo trong việc kiểm sốt sự tuân thủ của nhân viên tín dụng, vì thế các nhân viên tín dụng đã khơng thực hiện đầy đủ quy định này hoặc nếu cĩ thực hiện thì cũng chỉ mang tính hình thức, đối phĩ bằng cách gửi biên bản kiểm tra cho khách hàng ký mà thực tế lại khơng kiểm tra tại đơn vị hoặc chỉ làm biên bản kiểm tra khi cĩ sự kiểm tra của các
đơn vị kiểm tra của ngân hàng và khi cĩ sự thanh tra của Ngân hàng Nhà nước nên dễ
dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc gặp khĩ khăn về tài chính mà vẫn tiếp tục giải ngân cho khách hàng trong hạn mức tín dụng đã cấp trước đĩ, do vậy việc kiểm tra giám sát sẽ khơng hiệu quả vì thiếu thơng tin về những sự cố của khách hàng vay nên những khoản vay lúc khởi đầu vẫn tốt nhưng sau đĩ trở thành các khoản
vay cĩ vấn đề và thua lỗ.
Năng lực và đạo đức của một số nhân viên tín dụng
Hiện nay, hàng loạt các ngân hàng cổ phần ra đời, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gia tăng kéo theo là cạnh tranh nguồn nhân lực. Để mở rộng mạng lưới hoạt động phục vụ cho tốc độ tăng trưởng nhanh, BIDV cũng đã cĩ chính sách thu hút lao động. Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động đa phần là từ nguồn nhân viên mới ra trường
nên chưa đủ kinh nghiệm để thực hiện việc thẩm định cho vay, chưa nhận thức được đầy
đủ về yêu cầu và tính phức tạp của cơng tác tín dụng trong mơi trường mới. Họ chưa đáp ứng được những địi hỏi của cơ chế thị trường, cũng như khả năng và trình độ đánh giá đúng hiệu quả và mức độ rủi ro của phương án, dự án cịn yếu kém. Khơng nhận biết được những dấu hiệu rủi ro đơi khi xuất hiện ngay từ giai đoạn tiếp xúc khách hàng.
Chưa chấp hành đầy đủ quy trình, quy chế nghiệp vụ tín dụng đã ban hành, cơng tác thẩm
Bên cạnh đĩ, do khối lượng cơng việc ngày càng nhiều dẫn đến nguy cơ khơng
kiểm sốt được tồn diện và đầy đủ tình hình khách hàng mà mình đang phụ trách.
Ngồi nguyên nhân về năng lực chuyên mơn thì vấn đề đạo đức của nhân viên tín dụng cũng là nguyên nhân gây rủi ro cho hoạt động tín dụng. Việc mĩc nối và ăn chia với khách hàng dẫn đến việc làm sai lệch hồ sơ và gây hậu quả nghiêm trọng đối với Ngân
hàng.
Thơng tin tín dụng chưa đầy đủ và chính xác
Thơng tin tín dụng đầy đủ và chính xác là yếu tố quyết định để đánh giá khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của người vay, đồng thời là cơ sở để mở rộng tín dụng. Trong hồ sơ tín dụng của khách hàng, Tổ chức tín dụng cần phải cĩ các thơng tin rõ ràng, đặc biệt là các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế tốn, báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,… Và thơng tin tín dụng cũng cần minh chứng cụ thể mục đích, yêu cầu vay, kế hoạch dự định và nguồn chi trả, báo cáo tiến độ và giám sát.
Trong q trình cấp tín dụng, rủi ro phát sinh phần lớn là do thiếu thơng tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay; từ đĩ dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm. Cụ thể như là:
- Nhân viên tín dụng cịn yếu về năng lực thẩm định, khả năng thu thập thơng tin về khách hàng và đơi khi hồn tồn dựa trên tài liệu do khách hàng cung cấp, thiếu sự xác minh lại thơng tin và thiếu sự phân tích tính hợp lý của thơng tin nên tờ trình thẩm định khách hàng được trình bày rất suơn sẻ theo các khuơn mẫu cĩ sẵn và chứa đựng các
thơng tin cĩ lợi cho khách hàng.
- Về phía người xét duyệt cho vay, do khối lượng hồ sơ vay cần được xét duyệt quá nhiều nên khơng cĩ nhiều thời gian đọc kỹ tờ trình thẩm định mà quyết định xét
duyệt cho vay.
Ngồi ra, BIDV chưa xây dựng được một hệ thống thơng tin để giúp cho cơng tác
đánh giá trong phân tích tín dụng.
Nhiều nhân viên tín dụng và ngay cả những người xét duyệt cho vay quan niệm rằng cĩ tài sản đảm bảo là an tồn cho khoản vay. Điều này rất nguy hiểm vì khoản vay cần được trả nợ bằng dịng tiền tạo ra bởi phương án sản xuất kinh doanh chứ khơng phải bằng tiền bán tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp chỉ là sự đảm bảo cuối cùng khi phương án kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro ngồi dự kiến mà thơi. Hơn nữa, nếu rủi ro xảy ra thì ngân hàng cũng sẽ gặp những khĩ khăn trong quá trình xử lý tài sản thế chấp để thu nợ, chẳng hạn như là: nếu khơng thỏa thuận được việc xử lý tài sản với chủ tài sản thì ngân hàng khơng thể tự xử lý được, việc bán tài sản đảm bảo cũng địi hỏi ngân hàng thực hiện hàng loạt các thủ tục rườm rà, thực hiện chậm và thậm chí giá trị tài sản thanh lý sau cùng thu về cĩ thể thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi,…
Do thiếu thơng tin trung thực về khách hàng nên ngân hàng luơn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phịng chống rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, dần dần ngân hàng trở nên dựa dẫm quá nhiều vào tài sản thế chấp thay vì đánh giá tính khả thi của phương án kinh doanh nên sẽ dễ dẫn đến tâm lý ỷ lại và khi ấy sẽ dễ mắc sai lầm chủ quan.