. Các đặc điểm hoạt động khác (11 chỉ tiêu)
539 500 Cho vay theo chỉ định của Chính phủ, KHNN 577 755 1,
3.2.3. Hồn thiện việc xây dựng chính sách tín dụng
Xây dựng chính sách tín dụng trên cơ sở mục tiêu của BIDV đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đặc thù của từng địa bàn của từng chi nhánh, đảm bảo
cân bằng giữa mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng và bảo đảm an tồn. Chính sách này cần
được cơng bố rộng rãi cho nhân viên, là cơ sở để nhân viên hoạt động trong lĩnh vực tín
dụng thực hiện cĩ định hướng và chủ động trong hoạt động tác nghiệp. BIDV cần xây
dựng một chính sách tín dụng hợp lý và hiệu quả, thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Phản ánh được chính sách tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ, đảm bảo sự
quản lý thống nhất trên quan điểm tổng thể.
- Phù hợp với tính chất đặc thù của địa bàn đầu tư của Chi nhánh, phát huy được
những thế mạnh của địa phương và cĩ giải pháp hạn chế trong đầu tư tín dụng đối với
những lĩnh vực, ngành nghề khơng cĩ lợi thế trong cạnh tranh trong kinh doanh.
- Đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả kinh doanh, gia tăng thị phần của BIDV, cân bằng giữa mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng tín dụng và đầu tư an tồn trong phạm vi tỷ lệ nợ xấu chấp nhận được. Đồng thời
phải phát huy được năng lực và lợi thế so sánh của BIDV so với các ngân hàng thương mại khác trong cả nước.
Chính sách tín dụng là kim chỉ nam, là định hướng cơ bản trong xác định những mục tiêu cần thực hiện trong hoạt động cấp tín dụng. Xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý và hiệu quả giúp cho hoạt động tín dụng cĩ sự định hướng rõ ràng, phịng ngừa
được những rủi ro trên cơ sở phân tích và nghiên cứu thị trường một cách đầy đủ và kỹ
càng. Trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam và sự phát triển gần đây, chính sách tín dụng cụ thể của BIDV nên tập trung trong các nội dung sau:
- Về chính sách khách hàng: thống nhất cách ứng xử, đảm bảo tính minh bạch,
cơng khai và cơng bằng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong mối quan hệ đối với các khách hàng . Chính sách khách hàng sẽ bao gồm: Chính sách về tiếp thị, chính sách về cấp tín dụng, chính sách về tài sản bảo đảm, chính sách về định giá. Trên cơ sở phương pháp lượng hĩa đã được áp dụng trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sử dụng kết quả xếp hạng làm căn cứ chính để áp dụng chính sách khách hàng bởi kết quả này đã tổng hợp các đánh giá (chỉ tiêu tài chính, phi tài chính) và phân định mức độ rủi ro của khách hàng.
- Về định hướng khách hàng:
+ Chú trọng đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khối doanh nghiệp
đang được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức nước ngồi.
+ Cho vay bán lẻ trên cơ sở tận dụng những điều kiện thuận lợi mới (chủ trương thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Chính phủ, thanh tốn lương qua ngân hàng, sự phát triển các gĩi sản phẩm tín dụng đồng bộ như cho vay CBCNV, thấu chi, cho vay mua nhà dự án, cho vay mua ơ tơ…) trên cơ sở cĩ lựa chọn và theo lộ trình. Trong phát triển các sản phẩm bán lẻ, đặc biệt các sản phẩm tín dụng, cần cĩ sự cân nhắc giữa vấn đề lợi ích và khả năng quản lý bởi đây là phân khúc thị trường khá mới và khơng phải là thế mạnh của BIDV, do đĩ cần cĩ sự thận trọng nhất định. Để đảm bảo khả năng kiểm sốt và quản lý hiệu quả các khoản vay này, cần xây dựng giải pháp tổng thể về gĩi sản phẩm đồng bộ
(trả lương qua tài khoản, cho vay, cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác…), đảm bảo tính chủ động và giảm thiểu thời gian quản lý, thu hồi nợ của ngân hàng. Hiện nay tỷ trọng dư nợ của nhĩm tư nhân, cá thể chỉ chiếm 10.3% trong tổng dư nợ của BIDV và định hướng
đưa tỷ trọng này lên 30% trong năm 2015.
+ Tiếp tục phát triển nhĩm khách hàng là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, là nhĩm khách hàng mà BIDV đã thực hiện đầu tư tín dụng trong thời gian qua nhưng chưa tương xứng với mức độ phát triển của nhĩm đối tượng này. Cùng với sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới và việc gia nhập vào tổ chức WTO, số lượng các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam đang ngày một gia tăng. Thực tiễn đầu tư tín dụng cho các
doanh nghiệp FDI của một số Chi nhánh trong hệ thống BIDV cho thấy đây là nhĩm
khách hàng thường cĩ tiềm lực tài chính, năng lực quản lý và khả năng cạnh tranh, do đĩ phần lớn hoạt động cĩ hiệu quả và cĩ uy tín trong quan hệ tín dụng. Do đĩ đây là phân
khúc thị trường cần cĩ sự quan tâm nghiên cứu, thu thập thơng tin, chuẩn bị chu đáo cho sự tăng tốc trong tương lai.