VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 16

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình ngân hàng đầu tư tại việt nam (Trang 25)

Bảng 1.2 : Một số khác biệt giữa NHĐT và NHTM

1.2 VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 16

1.2.1 Vai trò của NHĐT trên thế giới

Trước hết, ta tìm hiểu chức năng của một trong những NHĐT hàng đầu trên thế giới là Goldman Sachs. Goldman Sachs thường nhấn mạnh vai trị của mình đối với nền kinh tế rằng bằng cách phục vụ tốt nhất khách hàng của mình và tạo ra các cơ hội cho phát triển kinh tế, thành công của ngân hàng cũng sẽ bắt nguồn từ đó. Vai trị của ngân hàng luôn thể hiện rõ rệt đối với khách hàng, dù ngân hàng không tham gia nhiều vào các hoạt động của một NHTM truyền thống.

Khách hàng của ngân hàng là các chính phủ, tập đồn lớn, các định chế và những nhà đầu tư giàu tiềm lực. Ngân hàng tư vấn các công ty trong việc mua và bán doanh nghiệp, quản lý rủi ro, hỗ trợ các chính phủ, chính quyền địa phương, tài trợ cho các hoạt động của họ bằng cách cho vay và phát hành các chứng khoán nợ và chứng khoán vốn. Ngân hàng hỗ trợ các giao dịch cho khách hàng; quản lý tài sản cho các tổ chức, bao gồm các quỹ tương hỗ, quỹ hưu bổng và các quỹ khác. Ngân hàng đầu tư vốn, cùng với khách hàng nhằm phát triển doanh nghiệp và tạo ra việc làm.

Trong thực tế hoạt động của mình, Goldman Sachs đã thực hiện nhiều chương trình như “10,000 Small Business”, “10,000 Women”, “Municipal Finance”, “Urban

Investment” nhằm hỗ trợ về quản lý, tài trợ tài chính các doanh nghiệp nhỏ phát triển,

hỗ trợ đào tạo về quản lý, kinh tế, kinh doanh cho phụ nữ, ngồi ra cịn hỗ trợ chính quyền trong tài trợ vốn, đầu tư, quản lý các dự án công.

Trung Quốc và một số nước khác đã khai thác triệt để thị trường vốn quốc tế hàng thập kỷ qua. Giai đoạn 2002- 2005, dù thị trường cổ phiếu Trung Quốc tụt dốc mạnh, nhưng các doanh nghiệp Trung Quốc vẫn huy động được trên 100 tỉ USD từ các thị trường vốn quốc tế (thị trường nội địa khi đó chỉ khoảng 40 tỉ USD). Từ năm 2000 đến nay, Trung Quốc đã huy động thành công gần 200 tỷ USD từ các thị trường vốn quốc tế1. Như vậy, các doanh nghiệp Trung Quốc hiện nay có đủ lực để cạnh tranh toàn cầu. Thành cơng đó của doanh nghiệp Trung Quốc có sự góp sức rất lớn của các ngân hàng đầu tư. Bảng dưới đây thể hiện doanh thu công nghiệp ngân hàng đầu tư

1 Trần Ngọc Tú (2009), “Tương lai nào cho Ngân hàng đầu tư Việt Nam”, Chun đề Tài Chính Chứng Khốn, Báo Nhịp Cầu Đầu Tư online [15].

năm 2005 của Trung Qu Lynch. Bảng 1.3: Doanh thu § Bảo lãnh phát hành ch § Bảo lãnh phát hành ch § Tư vấn mua bán sáp nh § Quản lý tài s § Mơi giớ § Tự doanh

Nguồn: Investment Banking & Inves

Ngành ngân hàng đ kinh tế cũng nh

hàng đầu tư và Th

công ty Boston Consulting Group, m giới, sau khủng ho

mạnh mẽ và dự

Hình 1.5: Doanh thu rịng Nguồn: Báo cáo N

142 - 50 100 150 200 250 300 350 2001 TỔNG DOANH THU RỊNG TỶ USD

a Trung Quốc theo báo cáo phân tích và t

: Doanh thu ngành chứng khốn Trung Qu

Tiêu Chí Doanh Thu

o lãnh phát hành chứng khoán vốn o lãnh phát hành chứng khoán nợ n mua bán sáp nhập n lý tài sản ới doanh

n: Investment Banking & Investment Opportunities in China

ngân hàng đầu tư đã phát triển khá lâu và đóng ũng như thị trường tài chính tại các nướ

u tư và Thị trường vốn toàn cầu (Investment Banking & Capital Markets) Boston Consulting Group, một trong nhữ

ng hoảng, doanh thu ngành ngân hàng đ báo sẽ tăng trưởng tốt hơn trong tương lai.

: Doanh thu ròng ngành ngân hàng đầu tư toàn c n: Báo cáo Ngân hàng đầu tư & Thị trường v

142 129 161

189

218

2001 2002 2003 2004 2005

TỔNG DOANH THU RÒNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TOÀN CẦU TỪ 2001-2009

c theo báo cáo phân tích và tổng hợp của ngân hàng Merry

n Trung Quốc năm 2005 (Triệu USD)

2005 2009 700 1.300 100 800 200 600 400 1.700 300 1.100 2.200 6.300

tment Opportunities in China [31], trang 44.

n khá lâu và đóng góp lớn cho sự phát tri ớc phát triển. Theo báo cáo về Ngân

(Investment Banking & Capital Markets) c

ững công ty tư vấn hàng đầu trên th ng, doanh thu ngành ngân hàng đầu tư đã có những bước phục h

t hơn trong tương lai.

u tư toàn cầu từ năm 2001 – 2009 ng vốn toàn cầu Q4/2009 của BCG [25

289

328

213

311

2006 2007 2008 2009

NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TRÊN 2009 a ngân hàng Merry phát triển Ngân của u trên thế c hồi 25]

Sau cuộc kh giới đã gánh ch

cịn lại đã nhanh chóng v góp lớn vào phụ

Hình 1.6: Lợi nhuNguồn: Báo cáo N Nguồn: Báo cáo N

1.2.2 Nhu cầu phát tri

Thị trường tài chính Vi

Nhu cầu niêm y

q trình phát tri

cho tăng trưởng thông qua kênh ngân hàng truy khoán. Để tăng trư

vào thị trường v để làm “cửa ngõ k

Thời kỳ yết trên thị trườ Nam (Vinamilk),

Vietinbank và Sacombank. Ngoài ra, c

vay vốn (syndication loan) và phát hành trái phi -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 TỶ USD

c khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 ã gánh chịu những tổn thất nặng nề. Tuy nhiên, kh

ã nhanh chóng vượt qua và đạt được những k ục hồi kinh tế thế giới.

i nhuận ròng ngành ngân hàng đầu tư toàn c n: Báo cáo Ngân hàng đầu tư & Thị trường v

u phát triển NHĐT ở Việt Nam

ng tài chính Việt Nam đang nổi lên m

u niêm yết trên thị trường chứng khoán qu

quá trình phát triển, doanh nghiệp Việt Nam đang g ng thông qua kênh ngân hàng truyề tăng trưởng nhanh hơn, các doanh nghi

ng vốn quốc tế, khi đó, cần thiết phải có các NHĐT ho a ngõ kết nối đầu tư” tại Việt Nam.

hậu WTO, một làn sóng các doanh nghi ờng chứng khốn nước ngồi. Điể Nam (Vinamilk), CTCK Sài Gịn (SSI), Tập đồn F Vietinbank và Sacombank. Ngồi ra, cịn xuất hi

n (syndication loan) và phát hành trái phiếu trong và ngoài nư 64

0

22%

-

2006 2007 2008

LỢI NHUẬN RÒNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TOÀN CẦU

u 2008 – 2009, ngành NHĐT trên th . Tuy nhiên, khủng hoảng qua đi, các NHĐT

ng kết quả kinh doanh ấn tượng, đóng

u tư tồn cầu 2001 - 2009

ng vốn toàn cầu Q4/2009 của BCG [25]

i lên một số nhu cầu và thực tại như sau:

ng khoán quốc tế: Nhiều giai đoạn trong

t Nam đang gặp nhiều khó khăn về huy động v ền thống và cả qua thị trường chứ ng nhanh hơn, các doanh nghiệp Việt Nam tất yếu phải tham gia

i có các NHĐT hoạt động tầm quốc t

t làn sóng các doanh nghiệp lớn trong nước muốn niêm ển hình như Tổng cơng ty sữa Vi p đoàn FPT, các ngân hàng Vietcombank,

t hiện nhu cầu cho các dịch vụ thu x u trong và ngoài nước với qui mơ l

75 24% -15% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 2008 2009

NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TỒN CẦU

2009, ngành NHĐT trên thế ng qua đi, các NHĐT , đóng [25] i như sau: n trong ng vốn ứng i tham gia c tế n niêm a Việt PT, các ngân hàng Vietcombank, thu xếp i qui mô lớn

của các tập đoàn như Vinashin, Vincom, Hoàng Anh Gia Lai, chính phủ Việt Nam…Do đó, trong những năm tới, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang cần những NHĐT tầm cỡ để giúp các doanh nghiệp Việt “kết nối” với thị trường vốn tồn cầu. Khi Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế vào tháng 11/2009, tổ hợp bảo lãnh phát hành lúc ấy là các NHĐT tên tuổi như Barclays Capital, Citibank, Deutsche Bank, con số chính xác khoản phí thu được cho thương vụ này là bao nhiêu, giả sử chỉ 1,0% thì rõ ràng các ngân hàng trong nước cũng đã bỏ lỡ một cơ hội tốt để thu lợi và quảng bá thương hiệu trên thị trường vốn toàn cầu.

Hoạt động mua bán – sáp nhập doanh nghiệp: Diễn ra sôi nổi trở lại từ các tháng cuối năm 2009 và hứa hẹn sẽ năng động hơn trong năm nay. Theo “Báo cáo tổng hợp về hoạt động M&A tại Việt Nam năm 2009” của PriceWaterHouseCooper (PwC) và Thomson Reuters, mức tăng trưởng giá trị giao dịch M&A của Việt Nam 2009 đã đăng ký cao hơn mức năm 2008 là 2%, với giá trị là 1,13 tỉ USD2. Trong đó, giá trị hợp đồng mà các cơng ty nước ngồi mua và sáp nhập các công ty Việt Nam tăng 18%. PwC dự kiến trong năm 2010, có sự tăng trưởng trong các thương vụ M&A ở tất cả các ngành nghề, trong đó các thương vụ giữa các doanh nghiệp trong nước vẫn tiếp tục tăng nhanh do các doanh nghiệp Việt Nam đang tăng trưởng tìm kiếm các mục tiêu M&A để đầu tư tiền nhàn rỗi và thúc đẩy tăng trưởng cao hơn. Bên cạnh đó, việc Chính phủ thơng báo cụ thể khởi động lại tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trong năm 2010 có thể đưa đến một số thương vụ có qui mơ lớn trong năm nay. Để hoạt động M&A diễn ra hiệu quả và đáp ứng mong đợi của các bên, các doanh nghiệp luôn cần đến các NHĐT với các dịch vụ định giá và mua bán doanh nghiệp. Là nhà cung cấp chuyên nghiệp các dịch vụ mua bán, sáp nhập vào bảo lãnh phát hành, rõ ràng, “sân chơi” cho các NHĐT trong giai đoạn sắp tới là rất lớn.

Thiếu nhà cung cấp sản phẩm – dịch vụ tài chính chun sâu. Có thể nhận xét, Việt Nam đang ở những giai đoạn đầu để phát triển thị trường tài chính, cịn nhiều dịch vụ và sản phẩm ngân hàng hiện đại mà hệ thống ngân hàng trong nước chưa cung cấp được, chưa đủ điều kiện triển khai hoặc chưa chú ý phát triển. Các sản phẩm phái

2 PriceWaterhouseCooper (2010), Nhìn lại hoạt động Mua Bán & Sáp Nhập (M&A) tại Việt Nam năm

sinh chưa nhiều, nghiệp vụ chứng khốn hóa (securitization) hầu như chưa có. Trong khi đó, các doanh nghiệp trong nước với hạn chế về trình độ nhân lực, thơng tin ln gánh phải những rủi ro và lỗ lớn do biến động tỷ giá, không sử dụng được các sản phẩm phòng hộ (hedging) nhằm tối thiểu rủi ro cho mình. Thực tế này mở ra nhiều cơ hội cho các NHĐT trong việc cung cấp các sản phẩm tư vấn chiến lược, tư vấn sáp nhập, các sản phẩm quản lý rủi ro ngoại hối, phái sinh…

Nhu cầu huy động nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế: Theo đánh giá của

các chuyên gia, thời gian tới, các doanh nghiệp lớn Việt Nam chắc chắn sẽ huy động vốn nhiều hơn từ các thị trường quốc tế với 4 mục đích chính. Đó là:

§ Góp phần đa dạng hố nguồn vốn, phòng khi thị trường vốn trong nước gặp khó khăn.

§ Thơng qua đó, các đối tác quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp quản trị tốt theo tiêu chuẩn tồn cầu.

§ Doanh nghiệp có cơ hội phát triển thương hiệu trong nước và quốc tế.

§ Chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh với các nước trong khu vực khi các rào cản thương mại được xoá bỏ.

Trong đó, việc các rào cản thương mại được xoá bỏ là vấn đề quan trọng nhất trong thời gian tới. Một khi các rào cản này biến mất, Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các nước trong khu vực. Một trong những chiến lược chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh khu vực là hợp tác với các đối tác chiến lược quốc tế, những người có khả năng chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, các sản phẩm và cả thị trường của họ. Đây chính là điểm mấu chốt để trả lời cho câu hỏi vì sao NHĐT lại trở nên quan trọng trong thời gian tới, bởi NHĐT sẽ giúp doanh nghiệp xác định được đối tác chiến lược quốc tế và đưa cả hai đến với nhau.

Tóm lại, tại Việt Nam, mơ hình NHĐT cịn khá lạ lẫm, vì đa phần các doanh

nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng huy động vốn từ các thị trường quốc tế (do chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế về quản trị doanh nghiệp như tính minh bạch và rõ ràng). Bên cạnh đó, những năm trước đây thị trường nội địa có tính thanh khoản cao, doanh nghiệp khơng cần phải tìm đến nguồn vốn nước ngồi, nên cũng khơng cần đến mơ hình NHĐT. Nhưng đến nay đã có những thay đổi. Cùng với sự tụt dốc của thị

trường chứng khoán kể từ năm 2007 và tăng trưởng tín dụng giảm trong 08 tháng đầu năm 2010, nhiều chuyên gia tài chính cho rằng, nguồn vốn quốc tế ngày càng trở nên quan trọng. Và NHĐT, với vai trị là định chế tài chính trung gian, đang có nhiều tiềm năng hoạt động.

1.3 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN NHĐT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ý TƯỞNG XÂY DỰNG NHĐT TẠI VIỆT NAM

1.3.1 Một số kinh nghiệm từ việc phát triển mơ hình NHĐT trên thế giới

1.3.1.1 Kinh nghiệm xây dựng NHĐT tại Anh:

NHĐT phát triển sớm nhất tại châu Âu và Châu Mỹ, sau đó mới phát triển tại châu Á, đặc biệt là Nhật Bản vào cuối những năm 1970. Trong quá trình phát triển, các vấn đề về chiến lược cạnh tranh, phát triển trong dài hạn không chỉ diễn ra dưới góc độ giữa các NHĐT với nhau, mà cịn trên góc độ cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia và các trung tâm tài chính trên thế giới.

Trong lịch sử của mình, người Anh ln muốn biến London thành một trung tâm tài chính bậc nhất thế giới. Tuy nhiên, vào đầu những năm 1980, sự vươn lên mạnh mẽ của các NHĐT của Mỹ và họ đã bắt đầu muốn vươn ra các lục địa khác (global reach). Trong các nỗ lực để giải phóng thị trường, tháng 10 năm 1986 chính phủ của thủ tướng Thatcher đã cởi bỏ các quy định ngặt nghèo về mức phí hoa hồng cố định (fixed commission charges), sự phân biệt giữa người mơi giới chứng khốn và nhà đầu tư chứng khoán, tạo lập thị trường tự do cạnh tranh.

Những nỗ lực tái cấu trúc này tạo tiền đề để London trở nên một trong những trung tâm tài chính quan trọng như ngày nay và đồng thời tạo điều kiện cho sự tham gia của các định chế tài chính nước ngồi vào thị trường Anh. Sự kiện này được gọi như “Big Bang” trong ngành tài chính, nhưng cũng mang lại nhiều nguy cơ cho thị trường, đó là sự thất thế của chính các ngân hàng nội địa của Anh, khi ưu thế dẫn dắt thị trường lại thuộc về các định chế tài chính nước ngồi, đặc biệt là các ngân hàng đến từ Mỹ. Các chuyên gia tài chính thường gọi đây là hiện tượng “Wimbledon” trong tài chính. Kết quả này đi ngược lại với mục tiêu của cuộc tái cấu trúc.

Như vậy, xét trên tầm vĩ mơ, các chính sách hỗ trợ, chiến lược và định hướng

phát triển của các chính phủ có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy và phát triển ngành công nghiệp tài chính ngân hàng tại mỗi nước.

1.3.1.2 Kinh nghiệm xây dựng NHĐT tại Nhật

Là những người đi sau, Nhật có những chiến lược cải cách hệ thống tài chính có phần học hỏi theo kinh nghiệm của Anh. Các NHĐT khổng lồ của Mỹ đã bắt đầu xâm nhập vào thị trường Nhật từ những năm 1970 và trở nên những đối thủ lớn cho các ngân hàng bản địa. Khi phân tích lịch sử phát triển NHĐT tại Nhật, từ thực tiễn sẽ giúp ta nhận ra các kinh nghiệm sau:

§ Các thay đổi và xung đột trong văn hóa doanh nghiệp: Khi các định chế tài chính khổng lồ của Nhật thiết lập thêm một NHĐT con, rất khó để xây dựng nên một bản sắc văn hóa doanh nghiệp riêng có, mà cơ bản vẫn cổ xúy các hệ giá trị lâu đời của người Nhật như lịng trung thành, lợi ích dài hạn, làm việc nhóm…

§ Áp lực từ các cổ đông cho mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn: so với các NHĐT châu Âu và Mỹ đầu tư tại Nhật, các NHĐT Nhật ít chịu áp lực hơn từ cổ đông cho vấn đề thành quả ngắn hạn. Điều này đã tạo điều kiện cho các NHĐT Nhật có thể lựa chọn các hoạt động kinh doanh, đầu tư dài hạn.

§ Các NHĐT Mỹ đã không mở rộng đầu tư tại Nhật trong những năm 1990 vì những lí do: nền kinh tế Nhật đình trệ, khơng ổn định, hệ thống kế tốn, thơng tin thiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình ngân hàng đầu tư tại việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)