Bảng 1.2 : Một số khác biệt giữa NHĐT và NHTM
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ – ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN –
3.4.2.2 Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài chính lớn của khu vực
vực.
Thực tế, Thành phố Hồ Chí Minh đã thực sự là trung tâm tài chính của Việt Nam với hệ thống NHTM có mạng lưới rộng khắp, Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM là sở giao dịch đầu tiên và chiếm vị thế dẫn dắt thị trường. Các công ty bảo hiểm, các NHĐT cũng phát triển mạnh tại thành phố. Lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực tài chính là khá đơng. Khi Thành phố Hồ Chí Minh thành một trung tâm của khu vực, khi đó các tập đồn cơng nghiệp cũng như các định chế tài chính lớn sẽ hiện diện và đầu tư hoạt động mạnh mẽ tại Việt Nam. Đây vừa là những khách hàng lớn, vừa là các đối tác tiềm năng cho Indochine I-Bank. Bên cạnh đó, trung tâm tài chính Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ thu hút tốt hơn một lực lao động, chuyên gia tài chính người nước ngồi đến làm việc. Trên đây chỉ là những lợi ích cơ bản nhất.
Kết Luận Chương 3
Nâng cấp năng lực của các CTCK và/hoặc thành lập, xây dựng mới các NHĐT có một ý nghĩa quan trọng trong việc điều hành, phát triển các tổ chức, định chế tài chính trong nước. Góp phần giúp hệ thống tài chính Việt Nam hoạt động hiệu quả hơn trong vai trò cung cấp vốn và dịch vụ cho nền kinh tế, đồng thời cũng giúp hệ thống tài chính trong nước chủ động hội nhập vào hệ thống tài chính thế giới.
Mặc dù trong thời gian hiện nay, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, thị trường vốn Việt Nam chưa có một NHĐT có đủ tiêu chuẩn và năng lực để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, các CTCK trong nước đã nhận thấy tính ưu việt và đã định hướng phát triển theo mơ hình này. Đây là một dấu hiệu tốt, xét về mục tiêu dài hạn thì hoạt động của các NHĐT vẫn có vai trị khơng thể thiếu đối với những thị trường vốn phát triển.
Do vậy, để xây dựng và phát triển mơ hình ngân hàng này một cách hiệu quả theo như định hướng phát triển của Nhà nước, ngay từ lúc này, chúng ta cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm về sự phát triển của mơ hình này ở các nước. Và trên cơ sở thực tế tại Việt Nam, Chính Phủ - các cơ quan chức năng, NHNN, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước, các cơ quan lập pháp cần nghiên cứu nhằm xây dựng những quy định pháp luật, hoàn chỉnh khung pháp lý, cơ chế quản lý, giám sát, điều hành chặt chẽ, có những hướng dẫn cụ thể, hợp lý và khả thi để tạo điều kiện cho các NHĐT ra đời thuận lợi, hoạt động thông suốt, hiệu quả và có thể kiểm soát, đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống tài chính. Việc cấp phép thành lập NHĐT theo nghiên cứu là do NHNN cấp, do đó NHĐT được thành lập này sẽ hoạt động dưới sự giám sát và quản lý của NHNN, trong khi ở Mỹ, NHĐT hoạt động dưới sự quản lý của SEC (UBCK). Do đó, cần thiết phải có những nghiên cứu sâu hơn nhằm quyết định vai trò của UBCK Nhà Nước trong việc điều hành và quản lý các NHĐT tương lai.
Các giải pháp của đề tài mang tính lý luận và định hướng, trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm, kiến thức trong quá trình tác giả học tập và lao động để áp dụng vào việc xây dựng mơ hình mới mẻ này. Vì vậy cần kết hợp với thực tiễn tình hình hoạt động, phát triển của các NHĐT trên thế giới. Kết hợp giữa lý luận, nghiên cứu và thực tiễn
hoạt động của thị trường tài chính, nhất là thị trường vốn nhằm hướng tới xây dựng một mơ hình ngân hàng mới, một định chế tài chính hiện đại, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường và đảm bảo hoạt động một cách an tồn, hiệu quả.
KẾT LUẬN
Thị trường chứng khốn Việt Nam đã thành lập và đi vào hoạt động được hơn mười năm, dù trải qua nhiều thăng trầm, biến động nhưng có thể khẳng định thị trường chứng khốn đã có những đóng góp lớn cho nền kinh tế là kênh quan trọng để doanh nghiệp huy động vốn và điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động quản lý. Trong thời gian tới, sẽ cịn nhiều cơng ty, tập đoàn, nhất là các ngân hàng, định chế sẽ tiếp tục niêm yết nhằm huy động vốn. Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng quốc doanh và NHTM trong nước với vai trị trung gian tài chính cũng đã đóng góp vào việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, với một thị trường tài chính non trẻ, sản phẩm, dịch vụ của các ngân hàng, CTCK là khá tương đồng, kiểu như “tơi cũng có” và nhìn chung sản phẩm tài chính ngân hàng chưa nhiều, thiếu đa dạng. Thị trường vẫn chưa có các sản phẩm và dịch vụ có tính chun mơn hóa cao như chứng khốn hóa, sản phẩm phái sinh, sản phẩm tái cấu trúc… Hoạt động M&A bắt đầu rầm rộ, manh nha các nhu cầu phát hành và niêm yết của các công ty trên thị trường vốn quốc tế… Trong bối cảnh nhiều cơ hội đó, các CTCK trong nước dù đã có những phát triển nhanh chóng, nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng tốt vai trò của các NHĐT thực thụ, chuyên nghiệp, hiệu quả. Luận văn đã nghiên cứu và đạt được những nội dung quan trọng như:
Ä Nghiên cứu lý luận cơ bản về mơ hình NHĐT trên thế giới.
Ä Thực tiễn hoạt động của các CTCK dưới góc nhìn cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của một NHĐT.
Ä Chỉ ra được tiềm năng, cơ hội cho hoạt động của một NHĐT trên thị trường. Ä Đồng thời cũng đề xuất xây dựng một mơ hình NHĐT với các yêu cầu cơ bản về tư cách pháp nhân, bộ máy quản lý và phối hợp hoạt động giữa các phịng ban và các khối chính trong ngân hàng;
Ä Định vị được chiến lược hoạt động cho NHĐT sẽ thành lập. Sau cùng là chỉ ra quy trình thành lập và các giải pháp để xây dựng mơ hình ngân hàng đầu tư này.
Q trình nghiên cứu cho thấy cịn nhiều nội dung rộng lớn chưa thể đề cập hết, cũng như vấn đề khung pháp lý hiện tại cho hoạt động của một NHĐT vẫn còn thiếu
nhiều qui định, hướng dẫn thi hành, cơ quan và cơ chế giám sát hoạt động của loại hình này nên chăng là NHNN hay UBCK, hay là sự kết hợp của cả hai hoặc nhiều cơ quan. Việc điều hành, quản trị rủi ro của NHĐT là một vấn đề phức tạp mà ngay cả các nhà quản trị ngân hàng trong nước hiện nay cũng chưa có nhiều kinh nghiệm và thực tế để cọ xát. Cùng với sự giới hạn về kiến thức, tư duy lý luận cũng như thời gian và nguồn thông tin tài liệu phục vụ cho nghiên cứu nên đề tài khơng thể tránh khỏi những sai sót, khuyết hụt. Do đó, rất mong nhận được những ý kiến hướng dẫn, đóng góp, sự động viên và những chỉ bảo cặn kẽ từ Quý thầy cô và những ai quan tâm nhằm làm cho vấn đề được sáng tỏ, tường tận. Tác giả đã quan tâm và tìm hiểu mảng hoạt động của các NHĐT từ khi bắt đầu tham gia chương trình cao học năm 2007, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, vẫn ln u thích và nhận thấy cần tiếp tục cập nhật tình hình, phân tích nhằm mở rộng, làm sáng tỏ và đạt được sự thấu hiểu sâu sắc các nội dung phong phú của đề tài trong tương lai./.
? ? ?
? @@@@
1. Khoảng từ năm 2007 trở lại đây, các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính cũng như các phương tiện truyền thơng rất quan tâm và có những đánh giá về tiềm năng của công nghiệp ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. Cùng thời điểm này và đặc biệt là sau khi nền kinh tế vượt qua khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008-2009, các tập đồn tài chính ngân hàng và cơng ty chứng khốn trong nước đã định hướng và có những bước đi mạnh mẽ để phát triển dịch vụ ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có những cơng trình nghiên cứu cụ thể chính thức được cơng bố, cũng chưa có các báo cáo được xem là chất lượng về thực trạng và tiềm năng phát triển ngành ngân hàng đầu tư ở Việt Nam.
2. Luận văn được thực hiện nhằm nghiên cứu về mơ hình hoạt động và kinh nghiệm xây dựng và phát triển của các ngân hàng đầu tư trên thế giới, xem xét và đánh giá thực trạng trong nước để đề xuất một mơ hình ngân hàng đầu tư cần xây dựng. Luận văn cũng nghiên cứu thêm về khung pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của ngân hàng đầu tư, sau đó có những kiến nghị cụ thể đến các cơ quan quản lý liên quan.
3. Trong vấn đề định vị chiến lược và hệ thống các giải pháp để thực hiện mơ
hình, ln văn đã áp dụng các chiến lược kinh doanh của các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới như HSBC Holdings, Goldman Sachs, Deutsche Bank, UBS, ANZ, Citigroup, Nomura Holdings, BNP Paripas… vào mơ hình đề
TIẾNG VIỆT
1. Lan Anh (2010), “Ngân hàng đầu tư đối mặt với sự điều chỉnh”, Chuyên đề Tài Chính Chứng Khốn, Báo Nhịp Cầu Đầu Tư online.
2. Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng Ty Vốn, Quản Lý và
Tranh Chấp, Phương Nam Book và NXB Tri Thức.
3. Cơng ty Chứng Khốn Thăng Long (2009), “Thị trường chứng khoán Việt
Nam một năm nhìn lại”, Báo cáo phân tích của Cơng ty Chứng Khốn
Thăng Long.
4. Cơng Ty Chứng Khoán Kim Long (2009), “Tổng Kết Thị Trường Chứng
Khoán Việt Nam năm 2008”, trang 25 - Báo cáo Nghiên cứu.
5. Trần Kim Dung (2008), Quản Trị Nguồn Nhân Lực, NXB Thống Kê. 6. Minh Đức (2010), “21 ngân hàng “ngốn” hơn 30.000 tỷ đồng”, chuyên
mục Tài chính, Thời báo Kinh tế Việt Nam online.
7. Nguyễn Hồi (2010), “Thị trường tài chính Việt Nam chủ yếu vẫn đi một chân”, chuyên mục Tài Chính, Thời Báo Kinh Tế Việt Nam online.
8. Trần Huy Hoàng (2007), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao
Động.
9. Mạc Quang Huy (2009), Cẩm Nang Ngân Hàng Đầu Tư, NXB Thống Kê. 10.Nguyễn Thị Mùi, “Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và những
Báo, Chuyên San “Tổng Quan Kinh Tế - Xã Hội Việt Nam”, số 2 tháng
6/2010.
14.Ngọc Thủy (2009), “Cơng ty chứng khốn lên Ngân hàng đầu tư: Bình mới, rượu chưa kịp mới”, Chuyên đề Tài Chính Chứng Khốn, Báo Nhịp
Cầu Đầu Tư online.
15.Trần Ngọc Tú (2009), “Tương lai nào cho Ngân hàng đầu tư Việt Nam”, Chuyên đề Tài Chính Chứng Khốn, Báo Nhịp Cầu Đầu Tư online.
16.Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước (2010), “Tình Hình Hoạt Động Cơng Ty
Chứng Khoán năm 2009 và Giải Pháp Phát Triển năm 2010”, Thơng cáo
báo chí của SSC ngày 11/02/2010.
17.George Soros, Phạm Tuấn Anh và Hoàng Hà dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính (2009), Mơ Thức Mới Cho Thị Trường Tài Chính, NXB Tri Thức. 18.Michael E. Porter, Nguyễn Ngọc Toàn dịch (2010), Chiến Lược Cạnh
Tranh, NXB Trẻ.
19.W. Chan Kim & Renne Mauborgne, Phương Thúy dịch (2009), Chiến Lược Đại Dương Xanh, NXB Tri Thức.
20.Các văn bản: Luật Chứng Khốn, Luật Doanh Nghiệp, Luật Tổ chức Tín Dụng 2010, Luật Ngân Hàng Nhà Nước 2010, Dự thảo lần 5 Luật Tổ chức
Tín Dụng 2010, hệ thống các văn bản dưới luật khác liên quan đến hoạt động ngân hàng thương mại và công ty chứng khoán.
www.hnx.vn; www.thesaigontimes.vn; www.vneconomy.vn;
www.cafef.vn; www.vnexpress.net; www.stox.vn; www.vnn.vn;
www.dantri.com.vn; www.tuoitre.com.vn; www.thanhnien.com.vn;
www.bloomberg.com; www.businessmonitor.com.
TIẾNG ANH
23.Asian Development Bank (2010), Asian Capital Markets Monitor – Report on May 2010, 2010 Asian Development Bank.
24.Boston Consulting Group (2009), Building an Operating Model for the Next - Generation Investment Bank, BCG Research and Report, USA.
25.Boston Consulting Group (2009), Investment Banking and Capital Markets Market Report – Fourth Quarter 2009, BCG Research and
Report, USA.
26.Boston Consulting Group (2009), The Next - Generation Investment Bank – March 2009, BCG Research and Report, USA.
27.Business Monitor International (2010), Vietnam Commercial Banking Report – June 2010, Research and Publication, Business Monitor
International Ltd.
28.Davis Steven I. (2004), Investment Banking – Addressing the Management
Issues, Palgrave Macmillan.
33.VinaSecurities (2009), Vietnam Primer, VinaSecurities Research &
Report, HCMC.
34.Yasutaka Suehiro (2005), Strategic Challenges of The Japanese Investment Banking Industry, Thesis for Master of Engineering at
PHỤ LỤC 1
Bảng 1.1a Các mảng kinh doanh chính của 03 NHĐT tồn diện lớn trên thế giới
Goldman Sachs J.P. Morgan Morgan Stanley
Ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư
Chứng khoán vốn Dịch vụ chứng khoán Chứng khoán vốn
Sản phẩm có thu nhập cố định
Ngân hàng doanh nghiệp Sản phẩm có thu nhập cố định
Ngân hàng bán buôn Ngân hàng tư nhân Ngân hàng bán buôn
Quản lý tài sản Quản lý tài sản Quản lý tài sản
Dịch vụ chứng khoán Dịch vụ ngân quỹ Dịch vụ nhà mơi giới chính
Nguồn: Website các ngân hàng
Bảng 1.2a Các mảng kinh doanh chính của 03 ngân hàng tổng hợp tiêu biểu
HSBC Citigroup UBS
Ngân hàng bán lẻ Quản lý tài sản Dịch vụ khách hàng doanh
nghiệp Ngân hàng doanh nghiệp
& định chế
Ngân hàng thương mại Dịch vụ khách hàng tổ
chức Thị trường vốn và ngân
hàng toàn cầu
Dịch vụ ngân hàng cá nhân Dịch vụ khách hàng chính phủ
Bảng 1.3a: Các nguồn thu nhập của ngân hàng thương mại
Chức năng Nguồn thu nhập
Huy động tiền gửi Chênh lệch lãi ròng giữa lãi suất huy
động và lãi suất cho vay sau khi trừ đi các khoản dự phịng rủi ro tín dụng, chi phí bảo hiểm tiền gửi và chi phí duy trì dự trữ bắt buộc
Cung cấp tín dụng (bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng doanh nghiệp, tài trợ thương mại, cho th tài chính)
Trung tâm thanh tốn Phí thanh tốn
Nhà đầu tư các sản phẩm thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối
Các khoản lãi lỗ đầu tư (lãi suất đối với hoạt động thị trường tiền tệ và lãi lỗ kinh doanh ngoại hối)
Nhà tư vấn Phí tư vấn
Các dịch vụ khác Phí dịch vụ
Bảng 1.4a: Các nguồn thu nhập của ngân hàng đầu tư
Chức năng Nguồn thu nhập
Nhà bảo lãnh phát hành Phí bảo lãnh phát hành chứng khoán
Nhà mơi giới Phí mơi giới
Nhà đầu tư Chênh lệch giá chào mua, chào bán thông
qua hoạt động tạo lập thị trường và các khoản lãi lỗ từ hoạt động tự doanh
Bảng 1.5a: Mơ hình nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại
Nguồn vốn Sử dụng vốn
Đi vay đảm bảo Chiết khấu giấy tờ có giá Cho vay chiết khấu
Tiền gửi khách hàng Cho vay khách hàng
Đi vay không đảm bảo Phát hành trái phiếu Đầu tư trái phiếu
Vay liên ngân hàng Cho vay liên ngân hàng
Vốn chủ sở hữu Đầu tư thị trường tiền tệ
Vốn chủ sở hữu Các quỹ Đầu tư thị trường vốn
Lợi nhuận giữ lại Tài sản cố định
Bảng 1.6a: Mơ hình nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng đầu tư
Nguồn vốn Sử dụng vốn
Đi vay đảm bảo Repo chứng khoán thanh khoản cao
Reverse chứng khoán thanh khoản cao
Chứng khoán đi vay Chứng khoán cho vay
Nhận ký quỹ giao dịch Đặt ký quỹ giao dịch
Đi vay không đảm bảo Vay ngân hàng Tài trợ dự án
Phát hành trái phiếu Cho vay đồng tài trợ
Hình 1.1a: Mơ hình tổ chức Tập Đồn (holding company – công ty nắm vốn) của ngân hàng đầu tư: Uỷ ban chứng khoán Ngân hàng trung ương Các hiệp hội nghề nghiệp Cơ quan chức năng khác Công ty mẹ Tư vấn ngân hàng đầu tư Mơi giới chứng khốn (*) Cơng ty dịch vụ
Kinh doanh phái sinh (*)
Công ty đầu tư Cơng ty tài chính (*) Cho vay thế chấp mua nhà Các cty có mục đích đặt biệt Kinh doanh bất động sản Công ty quản lý đầu tư (*)
Các quỹ đầu tư Các cty có mục đích đặt biệt
Tư vấn, mơi giới
Đầu tư
Bảng 1.7a: Một số chỉ số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam