- Thực hiện chiến lược
2.4 Phân tích ma trận SWOT của cơng ty TNHH Nidec Copal Việt Nam
VIỆT NAM.
Qua việc phân tích ma trận yếu tố tác động đến mơi trường nội bộ và mơi trường bên ngồi của NCVC, và qua hai trận đánh giá các yếu tố bên ngồi và bên trong của NCVC chỉ ra những điểm mạnh, những điểm yếu, những cơ hội, ngững nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình hoạt động cơng ty được tổng kết trong ma trận SWOT:
2.4.1 Các điểm mạnh nhất:
- Khả năng thích ứng với cơng nghệ sản xuất nhanh chĩng. - Đội ngũ nhân viên trẻ và nhiệt tình.
- Cĩ mối quan hệ tốt trong tập đồn.
- Khả năng tài chính khá lớn, tình hình tài chính ổn định và lành mạnh. - Tỷ lệ nội địa hố ngày càng cao.
2.4.2. Các điểm yếu nhất:
- Cơng tác quản lý chưa hiệu quả.
- Tình hình nhân cơng lao động nhiều biến động, chưa ổn định.
- Hoạt động Marketing, sản lượng sản xuất, sản lượng xuất hàng bị động từ cơng ty mẹ.
- Việc lựa chọn nhà cung cấp cịn hạn chế vì vậy khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào chưa ổn định, giá thành cao, chi phí cao.
2.4.3. Những cơ hội đưa đến sự thuận lợi cho Cơng ty:
- Tình hình chính trị trong nước ổn định. - Tiềm năng thị trường mục tiêu lớn.
- Nhu cầu giải trì bằng phương tiện nghe nhìn ngày càng phổ biến, ứng dụng máy vi tính ngày càng rộng rãi và cần thiết.
- Khả năng chuyển giao cơng nghệ giữa các nước trong khu cực cao
- Chính sách ưu đãi về thuế quan cho các doanh nghiệp hoạt động trong các khu chế xuất.
- Nguồn cung lao động dồi dào
2.4.4. Những mối đe dọa Cơng ty đang gặp phải:
- Việt Nam gia nhập WTO sẽ đem đến nhiều cạnh tranh gây gắt. - Nhu cầu thay đổi model sản phẩm quá nhanh chống.
- Giá cả sản phẩm chính giảm mạnh trong khi giá nguyên liệu nhập khẩu giảm khơng đáng kể.
- Phụ thuộc vào nguồn cung cấp linh kiện từ nước ngồi nhiều.
- Khả năng chuyển giao sản lượng sản xuất giữa các cơng ty trong tập tồn khá cao.
2.4.5 Ma trận SWOT thu gọn Cơng ty TNHH Nidec Copal Việt Nam Bảng 2.5: Ma trận thu gọn của NCVC
ĐIỂM MẠNH (STRENGHTS ) CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) 1. Khả năng thích ứng với cơng nghệ sản
xuất nhanh chống.
2. Đội ngũ nhân viên trẻ và nhiệt tình.
3. Cĩ mối quan hệ tốt trong tập đồn.
4. Khả năng tài chính khá lớn, tình hình tài chính ổn định và lành mạnh.
5. Tỷ lệ nội địa hĩa ngày càng tăng.
1. Tiềm năng thị trường mục tiêu lớn. 2. Nhu cầu giải trì bằng phượng tiện nghe nhìn ngày càng phổ biến, ứng dụng máy vi tính ngày càng rộng rãi và cần thiết.
3. Khả năng chuyển giao cơng nghệ giữa các nước trong khu cực cao.
4. Chính sách ưu đãi về thuế quan cho các doanh nghiệp hoạt động trong các khu chế xuất.
5. Nguồn cung lao động dồi dào ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) NGUY CƠ (THREATS) 1. Chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển
cao.
2. Cơng tác quản lý chưa hiệu quả. 3. Tình hình cơng nhân cịn nhiều biến động, chưa ổn định.
4. Hoạt động Marketing, sản lượng sản xuất, sản lượng xuất hàng cịn bị động từ cơng ty mẹ.
5. Việc lựa chọn nhà cung cấp cịn hạn chế vì vậy khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào chưa ổn định, giá thành cao. chi phí cao.
1. Việt Nam gia nhập WTO sẽ đem đến nhiều cạnh tranh gây gắt.
2. Nhu cầu thay đổi model sản phẩm quá nhanh chống.
3. Giá cả sản phẩm chính giảm mạnh trong khi giá nguyên liệu nhập khẩu giảm khơng đáng kể.
4. Phụ thuộc vào nguồn cung cấp linh kiện từ nước ngồi nhiều.
5.Khả năng chuyển giao sản lượng sản xuất giữa các cơng ty trong tập tồn khá cao.
Kết luận chương
Mơi trường kinh doanh về mặt hàng điện tử trên thế giới nĩi chung, thị trường Việt Nam nĩi riêng đang cĩ những biểu hiện tích cực, nhất là thị trường điện thoại di động, máy vi tính… Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng tốt, thu nhập của người dân ngày càng cao, mơi trường chính trị và pháp luật ổn định và ngày càng hồn thiện phù hợp với mơi trường kinh doanh quốc tế. Điện thoại di động, máy vi tính… là sản phẩm nhạy cảm và hữu ích trong thời đại hiện nay. Điều này cĩ thể kết luận thị trường quốc tế đặc biệt là thị trường Việt Nam là thị trường đầy tìm năng cho mặt hàng này.
Mức độ cạnh tranh mặt hàng này đang ở mức độ rất cao trong và ngồi nước. Vì là nhà xản xuất và kinh doanh một phần linh kiện trong sản phẩm chính và cung cấp cho hầu hết các hãng sản xuất sản phẩm chính nên cơng ty chú trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Hệ thống bán hàng của cơng ty thơng qua cơng ty mẹ tại Nhật cịn đang bị động. Cơng ty cần mở rộng việc kinh doanh bán hàng trực tiếp đến khách hàng nhằm giảm thiểu chi phí bán hàng và chủ động hơn trong việc sản xuất kinh doanh. Với điều kiện của cơng ty và trong bối cảnh hiện nay, Cơng ty TNHH Nidec Copal Việt Nam cần cĩ và làm rõ mục tiêu cụ thể.
Tình hình sản xuất kinh doanh tăng trưởng cao qua các năm, gia tăng về sản lượng đa dạng về chủng loại. Doanh số bán háng xuất khẩu năm nay cao hơn năm trước, tăng rõ qua các năm. Than phiền của khách hàng giảm, tỷ lệ nội địa hố sản phẩm cao gĩp phần giảm giá thành sản phẩm.
Qua phân tích trên, đã hệ thống được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của NCVC. Để tình hình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và đạt mục tiêu đề ra, thì việc lập ra những chiến lược phù hợp với tình hình của cơng ty trong thị trường hiện nay là việc làm thiết yếu của nhà quản trị.
CHƯƠNG 3:
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
CƠNG TY TNHH NIDEC COPAL VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2008-2013 3.1 XÂY DỰNG TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NCVC.