CHƯƠNG 2 : NHẬN DẠNG THỰC TRẠNG, XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG
4.4. Kết luận phương án chọn
Cận kề nhất với hệ thống giao thông bộ huyết mạch của vùng, và nằm dọc bờ một con đường thủy quan trọng bậc nhất ĐBSCL, huyện Châu Thành là nơi
thuận tiện nhất ở Bến Tre để kết nối cả tỉnh với bên ngồi. Hơn nữa, Châu
chùm đơ thị rộng lớn và quan trọng, lại vừa nằm cận với các huyện đứng đầu sản lượng các ngành hàng công nông ngư nghiệp của tỉnh Bến Tre,
Mặt khác, sức thu hút và sự hiệu quả của ngành thương mại tự phát của huyện Châu Thành, cùng với địa điểm cận giang và khí hậu khá thuận lợi, lý tưởng cho dân cư và du lịch, đã cơ bản minh chứng cho tính khả thi phát triển đơ thị
ở huyện này.
Như vậy Châu Thành là nơi tụ hội thế mạnh cốt lõi của cả tỉnh Bến Tre là tiềm năng giao thương rộng lớn, cũng là nơi rất thuận lợi để xây dựng một đô thị phục vụ phát huy thế mạnh đa ngành của Bến Tre.
Kết quả là phương án được đề nghị chọn là phương án 3, xây dựng đô thị
trung tâm kinh tế cho Bến Tre tại huyện Châu Thành, và tiếp tục giữ vai trị trung tâm chính trị, văn hóa của Thành phố Bến Tre. Phương án này khắc phục được các yếu điểm của quy hoạch trung tâm hiện nay tại Thành phố Bến Tre, đồng thời khai thác được những điểm mạnh và tiềm năng của huyện
Châu Thành và của cả tính Bến Tre, mở rộng điều kiện giao thương, tạo nền tảng phát triển tốt các cụm ngành của cả tỉnh.
Khu vực thích hợp nhất cho đơ thị mới tại huyện Châu Thành (hình 4.1) là khu có phía Bắc giáp cầu Rạch Miễu và đối diện Mỹ Tho qua sông Tiền, bao gồm thị trấn Châu Thành và các xã lân cận quốc lộ 60, phía đơng kéo dài đến ranh của huyện, nơi có các khu cơng nghiệp quan trọng, phía nam giáp Thành phố Bến Tre. Như vậy đơ thị mới sẽ tạo một vùng đô thị quan trọng ở phía đơng ĐBSCL, liên hồn từ Thành phố Mỹ Tho, qua đô thị mới tại Châu