Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng quyền chọn vào thị trường chúng khoán việt nam (Trang 41 - 44)

Qua việc nghiên cứu thị trường quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ, các ưu điểm

và nhược điểm của CBOE mà Việt Nam cần tìm hiểu và áp dụng có chọn lọc để xây dựng mơ hình quyền chọn, cụ thể:

Xét về lịch sử hình thành và phát triển của CBOE, thì kinh nghiệm mà

Việt Nam cần tham khảo là TTCK Mỹ tuy đã phát triển khá hoàn thiện về mọi

mặt, nhưng khi thành lập sàn giao dịch quyền chọn thì quyền chọn cổ phiếu

thương mại riêng lẻ là đối tượng được áp dụng trong suốt thời gian thành lập

ban đầu từ năm 1973 đến nắm 1983. Đồng thời, trong thời gian đầu để hạn

chế các rủi ro trong thanh toán và phù hợp với khả năng thang toán bù trừ của

các tổ chức quản lý thì chỉ cho áp dụng quyền chọn mua và sau 4 năm hoạt động chính thức mới tiến tới áp dụng quyền chọn bán và sau 10 năm mới

chính thức triển khai áp dụng quyền chọn chỉ số.

Trong cơ chế giao dịch, vận hành thị trường thì mọi giao dịch bù trừ,

thanh toán đều được tập trung ở trung tâm thanh toán (OCC) nhằm giúp cho

việc kiểm soát thanh tốn được thuận lợi, dễ dàng. Do đó, cơ chế giám sát và

mơ hình quản lý của CBOE rất linh hoạt, quy chế thành viên được hình thành

theo hình thức đăng ký dân chủ. Tuy nhiên, để triển khai mơ hình này cần một

hạ tầng cơ sở kỹ thuật hiện đại và một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh, điều này đang là yếu điểm lớn nhất mà Việt Nam cần xây dựng và mất nhiều thời gian đểđạt được.

Vai trò của nhà tạo lập thị trường được xem là thành viên chính thức và

hợp pháp trong sàn giao dịch CBOE. Nhà tạo lập thị trường thường là các tổ

chức tài chính lớn, có thể là các tổ chức môi giới để giúp cho thị trường luôn đạt trạng thái cân bằng và ổn định đồng thời chịu sự giám sát chặt chẽ theo

các qui định thành viên của ủy ban chứng khoán và Cục dữ trữ liên bang.

Trong khi ở Việt Nam, nhà tạo lập thị trường chưa được cơng nhận vai trị của

mình và thường là các cá nhân, tổ chức hoạt động tự phát nên dễ gây ra các

Kết luận chương 1

Trong chương 1 tác giả trình bày những kiến thức cơ bản về thị trường

quyền chọn cổ phiếu bao gồm các khái niệm về quyền chọn, các thuộc tính cơ

bản của quyền chọn, những nhận thức về vai trị tích cực của quyền chọn đối

với sự phát tiển của TTCK. Trong đó đề cập đến những nhân tố tác động đến

giá quyền chọn, các thành viên tham gia thị trường, rủi ro khi tham gia thị

trường và các chiến lược kinh doanh quyền chọn từ đó làm nền tảng và định

hướng cho việc nghiên cứu toàn bộ đề tài. Trong chương này, tác giả cịn

trình bày kinh nghiệm giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ để từ đó rút ra

bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

*

Chương 2

THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM VÀ MINH HỌA VIỆC VẬN DỤNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUYỀN CHỌN ĐỐI VỚI CỔ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng quyền chọn vào thị trường chúng khoán việt nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)