3.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý
TTCK muốn thu hút được nhiều nhà đầu tư, trước hết phải tạo cho nhà đầu tư tâm lý được kinh doanh một cách công bằng trên thị trường. TTCK ổn định và phát triển là thị trường ít sảy ra gian lận, phạm pháp; mọi hành vi sai
phạm phải bị xử lý nghiêm minh, chính xác. Thị trường đó chỉ có thể được
xây dựng trên cơ sở có một hệ thống pháp luật hồn thiện.
Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cơng hịa
xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng
06 năm 2006. Đây là văn bản pháp luật cao nhất về chứng khoán và TTCK.
Với mục tiêu khắc phục những khiếm khuyết, bất cập trong khn khổ
pháp luật chứng khốn và TTCK ở Nghị định 144, đồng bộ hóa Luật doanh
nghiệp, Luật Đầu tư, tạo ra môi trường ổn định cho các nhà đầu tư. Luật
chứng khoán ra đời cũng nhằm tạo điều kiện hình thành khn khổ pháp luật
trong việc quản lý, giám sát thị trường, đảm bảo nguyên tắc họat động của thị
trường: công khai, trung gian và đấu giá qua đó nhằm bảo vệ lợi ích hợp
pháp của nhà đầu tư, đồng thời tạo điều kiện cho TTCK Việt Nam hội nhập
với TTCK khu vực và thế giới.
Riêng khoản 9, điều 71 Luật chứng khoán qui định về nghĩa vụ của Cơng
ty chứng khốn như sau: “Thực hiện việc bán hoặc cho khách hàng bán chứng
khốn khi khơng sở hữu chứng khoán và cho khách hàng vay chứng khoán để
khống chứng khoán nhưng phải chờ hướng dẫn của Bộ tài chính. Theo quyết định số 70/QĐ-UBCK ngày 20/11/2006 của Ủy Ban chứng khoán nhà nước
ban hành kế họach phát triển cơng ty chứng khốn giai đọan 2006-2010, thì đến năm 2009 nghiệp vụ bán khống chứng khốn sẽ có qui chế hướng dẫn
thực hiện.
Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Tấn Dũng đã phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến
năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 có đưa ra 7 nhóm giải pháp trước mắt
trong đó có việc phát triển các sản phẩm phái sinh
Như vậy, có thể nói bán khống và quyền chọn là các sản phẩm tiên
phong của thị trường quyền chọn cổ phiếu Việt Nam vì thực chất khi sử dụng
cơng cụ quyền chọn là nhà đầu tư đang đánh cược vào sự biến động giá cả.
Tuy nhiên hiện nay hệ thống pháp luật chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết, đặc biệt là đối với TTCK phái sinh.
Trong tương lai, khi TTCK phát triển ổn định, Chính phủ cần nghiên cứu
bổ sung Luật chứng khoán trong việc điều chỉnh giao dịch, tổ chức, giám sát
và xử lý đối với thị trường hàng hóa phái sinh chứng khốn, giao cho UBCK
ban hành qui định chi tiết về hàng hóa, cách thức, phạm vi giao dịch, cơ cấu
tổ chức, biện pháp xử lý,…khi xây dựng thị trường các sản phảm phái sinh
này.
Để thị trường quyền chọn cổ phiếu phát huy vai trò là một trong những
công cụ phòng ngừa rủi ro, tránh các hành vi tiêu cực từ mặt trái của sản
phẩm phái sinh này như lừa đảo, trốn thuế, làm sai lệch thông tin, thao túng
TTCK,…trong quá trình xây dựng khung pháp lý cho họat động giao dịch
chứng khoán phái sinh, chính phủ, Bộ tài chính, ủy Ban chứng khoán nhà
nước cần chú trọng đến các yếu tố cơ bản sau đây:
- Điều kiện đối với các chứng khoán cơ sở được giao dịch quyền chọn
- Điều kiện về công bố thông tin, đảm bảo tính chuẩn xác và minh bạch
trên thị trường.
- Qui định về giới hạn giá và số lượng hợp đồng giao dịch để tránh tình
trạng thao túng thị trường.
- Yêu cầu về ký quỹđể tránh tình trạng lừa đảo, mất khả năng thanh tóan.
- Mở cửa thị trường tự do cho tất cả các định chế triển khai các hợp đồng
phái sinh nhằm bảo đảm sự phát triển lành mạnh của thị trường.
- Bổ sung nội dung liên quan đến TTCK và thị trường phái sinh chứng
khốn vào một số bộ luật có liên quan như luật hình sự, dân sự, luật ngân
hàng,..nhằm điều chỉnh và ổn định các họat động giao dịch trên những
thị trường này.
Vì đặc điểm mới mẽ, đa dạng, phức tạp, liên quan đến giá trị tài sản ở
các thời điểm trong tương lai, các chuẩn mực, nguyên tắc kế tóan hiện nay
vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ghi nhận và hạch tóan đúng tính chất nghiệp
vụ. Trong rất nhiều năm, các khoản mục phái sinh được ghi chép vào khoản
mục ngòai bảng cân đối kế tốn, vì thế khó có khả năng xác định những tác động của các sản phẩm phái sinh này lên thu nhập của Công ty thơng qua báo
cáo tài chính truyền thống. Những trương trình phịng ngừa rủi ro thường tạo
ra các khoản lợi nhuận lỗ trên tiền mặt nhưng bản chất chúng lệ thuộc vào các
giao dịch thực sự của tài sản cơ sở trong tương lai.
Như vậy, song song với công tác phát triển thị trường các hợp đồng
chứng khoán hay tài sản phái sinh, chính phủ cần nghiên cứu bổ sung các
chuẩn mực kế toán phù hợp để hướng dẫn, điều chỉnh thực hiện những nghiệp
vụ kế tóan có liên quan và thể hiện đúng trên báo cáo tài chính. Trong đó, có
thể qui định trì hỗn ghi nhận lợi nhuận lỗ trên các giao dịch công cụ phái
qui định các đơn vị mở tài khoản theo dõi chi tiết các hợp đồng quyền chọncổ
phiếu song song với tài khoản đầu tư cổ phiếu thuộc khoản mục đầu tư tài
chính hiện hành. Phương thức ghi nhận là chỉ phản ảnh giá quyền chọn khi
giao dịch hợp đồng, chỉ thực sự kết chuyển lợi nhuận (lỗ) khi đến hạn thực
hiện hợp đồng,…như vậy sẽ hạn chế được các hành vi tiêu cực thông qua