Dòng tiền vào và ra trong quá trình hoạt động của LDUs

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính bền vững về mặt tài chính của mô hình kinh doanh điện nông thôn trường hợp tỉnh thái nguyên (Trang 34)

(Nguồn: Tác giả, dựa trên Báo cáo nghiên cứu khả thi do UBND Tỉnh Thái Nguyên phê duyệt)

Vòng đời dự án: Theo thời hạn hoàn trả nợ vay là 20 năm, tính từ thời điểm

bàn giao Dự án cho LDUs (từ năm 2010 đến hết năm 2030).

Giá thành điện nơng thơn:

Chi phí mua điện của EVN được trình bày trong bảng 3.2 theo Thông tư

08/2010/TT-BCT ngày 24/02/2010 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện

năm 2010. Tiền thu từ bán điện cho khách hàng Chi phí tổn thất điện năng Tiền trả cho mua điện từ EVN

Tiền trả chi phí bảo trì Tiền trả chi phí quản lý Tiền trả

lương EVN Nhân viên kỹ thuật và thu tiền điện

LDUs quản lý và vận hành dự án Lao động quản lý Khách hàng Đơn vị bảo trì

Bảng 3.2: Giá mua bn điện nơng thơn năm 2010 Mục đích sử dụng Giá điện (đồng) Mục đích sử dụng Giá điện (đồng) Sinh hoạt 50kwh đầu tiên 432 Kwh từ 50 - 100 753 Kwh từ 101 - 150 886 Kwh từ 151 - 200 1.227 Kwh từ 201 - 300 1.326 Kwh từ 301 - 400 1.420 Kwh từ 401 trở đi 1.455 Tưới tiêu 703 Mục đích khác 1.010

(Nguồn: Thông tư 08/2010/TT-BCT ngày 24/02/2010 của Bộ Công Thương) Chi phí tiền lương: Theo giá thực. Theo Liên minh HTX Tỉnh Thái Nguyên

năm 2009, số lượng nhân viên của mỗi HTX là từ 9 đến 11 người. Nhiệm vụ của những nhân viên này là thu tiền điện hàng tháng và xử lý các sự cố kỹ thuật về lưới điện khi cần thiết. Mức lương dao động từ 700.000 đến 900 nghìn đồng/người/tháng.

Trong mơ hình cơ sở, số nhân viên được tính bình qn 10 người/LDU, mức lương 800.000 đồng/người/tháng.

Theo lộ trình tăng lương tối thiểu 2008 - 2012 đã được Chính phủ phê duyệt, mỗi năm trong giai đoạn này, lương tối thiểu khu vực trong nước sẽ tăng từ 20 - 38%. Để phù hợp với mức sống của khu vực nông thôn Tỉnh Thái Nguyên, đề tài áp dụng mức tăng lương giai đoạn 2008 - 2012 là 20%/năm; sau năm 2012 cho đến hết vòng đời dự án, mức tăng lương sẽ là 5%/năm.

Chi phí bảo dưỡng: Theo giá thực. Mức chi phí bảo dưỡng theo Báo cáo NCKT được UBND Tỉnh phê duyệt được tính là 0,5% chi phí đầu tư/năm, mức tăng chi phí bảo dưỡng là 0,2%/năm.

Tỷ lệ tổn thất điện năng: Theo Báo cáo NCKT được UBND Tỉnh phê duyệt,

tỷ lệ tổn thất điện năng tại các xã dự án trước đầu tư là trên 25%3; sau khi cải tạo và đầu tư mới, tỷ lệ này giảm xuống 8%/năm, mức tăng tỷ lệ tổn thất hàng năm là 0,2%/năm.

Chi phí quản lý và chi khác: Đây là khoản chi phí dùng cho q trình quản lý

chung của doanh nghiệp, ví dụ bao gồm các khoản như lương quản lý, tiền thuê văn phòng, văn phòng phẩm và trang thiết bị cho đội ngũ quản lý, chi phí bảo hiểm. Luật Kế tốn khơng quy định tỷ lệ cố định của các loại chi phí này. Theo Liên minh HTX Tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ chi phí này tại các HTX chiếm khoảng 10% của doanh thu ròng.

Giá bán điện được trình bày trong bảng 3.3 theo Thơng tư 08/2010/TT-BCT

ngày 24/02/2010 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện năm 2010.

Bảng 3.3: Giá bán lẻ điện nơng thơn năm 2010

Mục đích sử dụng Giá điện (đồng) Sinh hoạt 50kwh đầu tiên 600 Kwh từ 50 - 100 1.004 Kwh từ 101 - 150 1.214 Kwh từ 151 - 200 1.594 Kwh từ 201 - 300 1.722 Kwh từ 301 - 400 1.844 Kwh từ 401 trở đi 1.890 Sản xuất 1.023 Tưới tiêu 717 Kinh doanh 1.846 Hành chính sự nghiệp 1.207

(Nguồn: Thông tư 08/2010/TT-BCT ngày 24/02/2010 của Bộ Công Thương)

Cho đến nay, cơ sở cho một lộ trình tăng giá điện là chưa chắc chắn. Theo Quyết định số 276/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, lộ trình điều chỉnh giá

bán điện giai đoạn 2007 - 2010 đã được phê duyệt. Đợt tăng giá năm 2009 là bước đệm để tiến tới thị trường điện cạnh tranh và từ năm 2010, giá bán lẻ điện được thực hiện trên cơ sở thị trường. Trong hai năm 2009 - 2010, Chính phủ đều có sự cân nhắc trong việc tăng giá điện để giảm thiểu sự tác động tiêu cực đến nền kinh tế4. Do sự không chắc chắn của tốc độ tăng giá điện trong một khoảng thời gian dài 20 năm, đề tài giả định giá điện thực sẽ được điều chỉnh 2 năm một lần theo tỷ lệ lạm phát của năm trước đó.

3.2.3. Các thông tin đầu vào khác phục vụ phân tích tài chính

Lạm phát đồng Việt Nam: Theo dự báo lạm phát của Economist Intelligent

Unit.

Khấu hao: Tồn bộ chi phí xây dựng tại thời điểm bàn giao cho LDUs bao

gồm chi phí xây dựng đường dây điện hạ thế và mua sắm công tơ. Giá trị khấu hao là 123.754 triệu đồng.

Thời gian khấu hao là 10 năm, khấu hao đường thẳng. (Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định).

Thuế giá trị gia tăng: Theo Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 là 10%. Thuế thu nhập doanh nghiệp: Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 là 25%.

3.2.4. Nhu cầu tiêu thụ điện năng tại các xã dự án

Theo số liệu của Sở Công Thương Tỉnh Thái Nguyên, sản lượng điện năng mua vào và bán ra tại 30 xã thuộc dự án được trình bày trong bảng 3.4.

Bảng 3.4: Sản lượng điện năng 30 xã thuộc tiểu dự án Thái Nguyên 2006 - 2009

Sản lượng điện năng (kWh)

2006 2007 2008 2009

Năng lượng mua vào 26.270.760 30.873.684 27.824.968 32.969.552 Năng lượng bán ra 20.083.080 23.857.896 23.098.751 28.269.479

(Nguồn: Ban quản lý Dự án RE II Tỉnh Thái Nguyên)

4

Từ ngày 01/3/2009, mức tăng giá điện là 8,92% so với năm 2008 và từ ngày 01/3/2010, giá điện tăng 6,8% so với năm 2009.

Căn cứ vào sản lượng trên, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện năng giai đoạn 2006 - 2009 của các xã thuộc dự án được tính tốn tại Bảng 3.5.

Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện năng 30 xã thuộc tiểu dự án Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2009

Tốc độ tăng trưởng

07/06 08/07 09/08 Bình quân

06-09

Năng lượng mua vào 18% -10% 18% 8%

Năng lượng bán ra 19% -3% 22% 12%

(Nguồn: Tác giả, tính tốn theo Bảng 3.4)

Trong giai đoạn 2000 - 2007, tốc độ tăng trưởng điện tiêu dùng dân cư của Việt Nam là 11,8% (Nguyễn Đức Thành, 2008). Trong giai đoạn 5 năm tới, từ 2011 - 2015, giả định tốc độ tăng trưởng điện sinh hoạt bằng với tốc độ tăng của giai đoạn 2006 - 2009 là khoảng 12%/năm. Giai đoạn từ năm 2016 trở đi, cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiêu thụ điện dân dụng sẽ tăng lên đáng kể vì các thiết bị điện như ti vi, tủ lạnh, quạt máy, điều hòa nhiệt độ ngày càng trở nên phổ biến hơn. Do vậy, trong mơ hình cơ sở, tốc độ tăng trưởng điện sinh hoạt giai đoạn từ năm 2016 trở đi được giả định là 15%/năm, tương đương mức tăng trưởng chung của sản lượng điện thương phẩm Việt Nam 2000 - 2007 (Nguyễn Đức Thành, 2008).

Theo Liên minh HTX Tỉnh Thái Nguyên, cơ cấu điện năng tiêu thụ tại các xã

theo báo cáo của các HTX như sau: điện sinh hoạt 90%; điện bơm nước tưới tiêu

4%; sản xuất, kinh doanh 5%; hành chính sự nghiệp 1%. Tốc độ tăng trưởng nhu

cầu tiêu thụ điện năng theo mục đích sử dụng thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 3.6: Tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điện năng theo mục đích sử dụng tại các xã thuộc tiểu dự án Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2010 trở đi

Tốc độ tăng trưởng phụ tải (2010 - 2015)

Sinh hoạt 12%

Sản xuất 5%

Tưới tiêu 2%

Tốc độ tăng trưởng phụ tải (2016 trở đi)

Sinh hoạt 15%

Sản xuất 5%

Tưới tiêu 1%

Kinh doanh 7%

(Nguồn: Tác giả giả định; Báo cáo NCKT do UBND Tỉnh Thái Nguyên phê duyệt)

3.2.5. Chi phí vốn

(i) Chi phí vốn của LDUs: Theo Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông

thôn, tại thời điểm cuối tháng 4/2010, tùy mục đích và thời hạn vay mà các mức lãi

suất được áp dụng khác nhau. Đối với các khoản cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu

động, mức lãi suất áp dụng là 12%/năm. Đối với các khoản vay trung và dài hạn phục vụ mục đích đầu tư dây chuyền sản xuất, kinh doanh thì mức lãi suất dài hạn

áp dụng là mức lãi suất thả nổi, bằng mức lãi suất tiết kiệm trả lãi sau 12 tháng là

10,5% cộng với biên độ bằng 5%.

LDUs là các đơn vị tiếp nhận dự án để vận hành sau khi dự án đã được đầu tư hoàn chỉnh. Vì vậy, chi phí bỏ ra của LDUs là các khoản chi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Với chi phí vay vốn ngắn hạn là 12%/năm thì suất chiết khấu yêu cầu của LDUs phải cao hơn mức này. Trong mơ hình cơ sở, để phân tích quan điểm

của LDUs, suất chiết khấu danh nghĩa hay chi phí vốn danh nghĩa của LDUs được

sử dụng là 15% cho tồn bộ dịng đời dự án.

Chi phí vốn thực của LDUs bằng 7,68% được tính tốn dựa trên tỷ lệ lạm

phát năm 2010 là 6,8%.

(ii) Chi phí vốn của UBND Tỉnh: Hiện nay, tổng thu ngân sách của Tỉnh

Thái Nguyên không đủ bù chi tiêu hàng năm. Phần ngân sách thiếu hụt vẫn được trợ

cấp từ ngân sách trung ương. Bảng 3.7 minh họa tỷ lệ trợ hỗ trợ từ ngân sách trung

Bảng 3.7: Dự toán thu ngân sách Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2009

Năm

Thu (chi) ngân sách địa phương

(triệu đồng) Tỷ lệ Hỗ trợ từ ngân sách

trung ương/Tổng thu

(%)

Tổng thu (Tổng chi)

Trong đó: Hỗ trợ từ ngân sách trung ương

2009 2.711.556 1.481.927 54,65 2008 2.174.303 1.342.954 61,76 2007 1.969.059 1.234.498 62,69 2006 1.600.778 905.101 56,54 2005 1.254.710 766.209 61,07 Trung bình 2005 - 2009 59,02 (Nguồn: www.mof.gov.vn)

Trong giai đoạn 2005 - 2009, bình quân hàng năm, khoảng 60% chi tiêu của ngân sách tỉnh được tài trợ bởi ngân sách trung ương. Chính vì vậy, chi phí vốn danh nghĩa của UBND Tỉnh sẽ được tính bằng chi phí vốn vay trái phiếu chính phủ. Theo số liệu từ Bộ Tài chính, lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm trong giai đoạn 2004 - 2010 bình quân là 8,48%/năm. (Chi tiết tại Phụ lục 3).

Chi phí vốn thực của UBND Tỉnh bằng 1,57% được tính tốn dựa trên tỷ lệ lạm phát năm 2010 là 6,8%.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH SỰ VỮNG MẠNH VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA MƠ HÌNH KINH DOANH ĐIỆN NƠNG THƠN

Như trên đã đề cập, nghiên cứu này tập trung đánh giá sự bền vững về mặt tài chính của mơ hình kinh doanh điện nơng thơn. Do vậy, trong phần phân tích tài chính dưới đây, đề tài sẽ tập trung vào quan điểm của các LDU để xem xét sự bền vững về mặt tài chính của các đơn vị này khi quyết định tham gia dự án. Bên cạnh đó, quan điểm ngân sách UBND Tỉnh cũng được tính tốn để làm căn cứ xem xét các hỗ trợ tài chính cho LDUs, nếu có.

Chi tiết phân tích tài chính được trình bày tại Phụ lục 5

4.1. Ngân lưu theo quan điểm của LDUs

Báo cáo ngân lưu của LDUs được xây dựng trên cơ sở hai dòng ngân lưu: Dòng ngân lưu vào là doanh thu từ việc bán điện, doanh thu này là doanh thu ròng đã trừ thuế giá trị gia tăng; Dòng ngân lưu ra gồm chi phí hoạt động của LDUs, thuế thu nhập doanh nghiệp và trả nợ vay (bao gồm cả nợ gốc và lãi vay). Các giá trị tính tốn theo từng năm.

4.1.1. Doanh thu ròng từ bán điện

Doanh thu ròng từ bán điện = (Sản lượng điện theo từng mục đích) x (Giá bán lẻ điện theo từng mục đích)

Thuế giá trị gia tăng (VAT) từ mua và bán điện thuộc về Nhà nước. Để thuận tiện trong tính tốn, đề tài áp dụng phương pháp khấu trừ VAT để lập báo cáo thu nhập. Doanh thu ròng từ bán lẻ điện cho khách hàng và chi phí mua bn điện từ công ty điện lực sẽ không bao gồm VAT.

Sản lượng điện theo từng mục đích được tính toán trên cơ sở mức tiêu thụ điện thực tế tại các xã Dự án năm 2009, có điều chỉnh theo tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ tại phần 3.2.4.

Giá bán lẻ điện theo từng mục đích theo Bảng 3.2.

4.1.2. Chi phí hoạt động

(i) Chi phí trực tiếp là tiền mua buôn điện từ công ty điện lực. Như đã đề cập ở mục 4.1.1, chi phí này khơng bao gồm VAT và được tính tốn theo hướng dẫn tại Thơng tư 08/2010/TT-BCT của Bộ Cơng Thương.

Chi phí mua điện từ cơng ty điện lực = (Sản lượng điện theo từng mục đích) x (Giá bán bn điện theo từng mục đích)

Sản lượng điện áp dụng giá bán buôn cho bơm nước tưới tiêu tại công tơ tổng bằng tổng sản lượng điện thương phẩm của các hộ sử dụng điện bơm nước tưới tiêu đo được tại công tơ bán lẻ nhân với 1,1 (tỷ lệ tổn thất điện năng lưới hạ thế sau công tơ tổng được tính bằng 10%). Đề tài tính bằng sản lượng dự kiến hàng năm nhân với 1,1.

Sản lượng điện áp dụng giá bán bn mục đích khác tại cơng tơ tổng bằng tổng sản lượng điện thương phẩm sử dụng cho các mục đích khác đo được tại công tơ bán lẻ nhân với 1,1 (tỷ lệ tổn thất điện năng lưới hạ thế sau cơng tơ tổng được tính bằng 10%). Đề tài tính bằng sản lượng dự kiến hàng năm nhân với 1,1.

Sản lượng điện áp dụng giá bán buôn điện sinh hoạt nơng thơn được tính bằng tổng sản lượng đo được tại công tơ tổng trừ đi tổng sản lượng điện tính tại cơng tơ tổng cho bơm nước tưới tiêu và mục đích khác. Đề tài tính bằng sản lượng dự kiến hàng năm nhân với tỷ lệ tổn thất điện năng sau đầu tư là 8%, có tính đến tốc độ gia tăng tổn thất hàng năm.

Giá mua bn điện từng mục đích theo Bảng 3.2.

(ii) Chi phí gián tiếp bao gồm chi phí quản lý, chi phí tiền lương nhân viên kỹ thuật kiêm thu tiền điện, và chi phí bảo dưỡng.

Chi phí quản lý = Doanh thu rịng x 10%

Chi phí tiền lương nhân viên = (Số nhân viên trung bình tại một LDU là 9 người) x (30 xã) x (Tiền lương trung bình hàng năm của mỗi nhân viên là 9,6 triệu đồng, có tính đến tốc độ tăng lương hàng năm)

Chi phí bảo dưỡng = (Chi phí xây dựng hệ thống điện) x (Tỷ lệ chi phí bảo dưỡng là 0,5%, có tính đến tốc độ tăng chi phí bảo dưỡng hàng năm)

4.1.3. Trả lãi vay và nợ gốc

Tổng số tiền trả lãi vay và nợ gốc được trả đều hàng năm trong 20 năm từ năm 2011 đến năm 2030.

Lãi vay hàng năm = (Số tiền nợ còn lại sau khi đã trả một phần nợ gốc) x (Lãi suất 7%)

Nợ gốc hàng năm = (Tổng số tiền trả lãi vay và nợ gốc hàng năm) - (Lãi vay hàng năm)

4.1.4. Ngân lưu tài chính

Căn cứ thơng tin đầu vào đã xác định tại phần 3.2, ngân lưu tài chính của tiểu dự án Thái Nguyên theo quan điểm LDUs được minh họa tại Bảng 4.1.

Bảng 4.1. Ngân lưu theo quan điểm LDUs

Ngân lưu của LDUs

(triệu đồng)

Năm

2010 2015 2020 2025 2030

Ngân lưu vào 12.399 103.222 270.986 638.486 1.585.505

Doanh thu ròng (bán điện) 12.399 103.222 270.986 638.486 1.585.505

Ngân lưu ra 12.594 118.570 281.030 639.952 1.568.751

Chi phí hoạt động 12.594 104.941 267.400 623.783 1.545.291 Chi phí trực tiếp 10.479 89.194 233.544 551.478 1.376.117 Mua điện từ Công ty Điện lực tỉnh 10.479 89.194 233.544 551.478 1.376.117 Chi phí gián tiếp 2.115 15.747 33.856 72.305 169.174 Chi phí quản lý 1.240 10.322 27.099 63.849 158.551 Chi phí lương nhân viên kỹ thuật và

thu tiền điện 720 4.801 6.127 7.820 9.981

Chi phí bảo dưỡng 155 624 630 636 643

Thuế TNDN 0 0 0 2.539 9.831

Ngân lưu trước trả lãi vay và nợ gốc -194 -1.718 3.585 12.164 30.384

Trả lãi vay và nợ gốc 0 13.630 13.630 13.630 13.630

Ngân lưu ròng (vào - ra) -194 -15.348 -10.044 -1.466 16.754

(Nguồn: Tác giả, tính tốn theo thơng tin đầu vào ở phần 3.2)

4.1.5. Kết quả thẩm định

Với suất chiết khấu thực là 7,68% như đã được xác định, kết quả thu được như sau:

NPV với suất chiết khấu thực 7,68% là âm 99,374 tỷ đồng.

IRR không xác định được do ngân lưu ròng đối với LDUs âm từ khi dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính bền vững về mặt tài chính của mô hình kinh doanh điện nông thôn trường hợp tỉnh thái nguyên (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)