Sản lượng điện năng 30 xã thuộc tiểu dự án Thái Nguyên 200 6 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính bền vững về mặt tài chính của mô hình kinh doanh điện nông thôn trường hợp tỉnh thái nguyên (Trang 37 - 40)

Sản lượng điện năng (kWh)

2006 2007 2008 2009

Năng lượng mua vào 26.270.760 30.873.684 27.824.968 32.969.552 Năng lượng bán ra 20.083.080 23.857.896 23.098.751 28.269.479

(Nguồn: Ban quản lý Dự án RE II Tỉnh Thái Nguyên)

4

Từ ngày 01/3/2009, mức tăng giá điện là 8,92% so với năm 2008 và từ ngày 01/3/2010, giá điện tăng 6,8% so với năm 2009.

Căn cứ vào sản lượng trên, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện năng giai đoạn 2006 - 2009 của các xã thuộc dự án được tính tốn tại Bảng 3.5.

Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện năng 30 xã thuộc tiểu dự án Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2009

Tốc độ tăng trưởng

07/06 08/07 09/08 Bình quân

06-09

Năng lượng mua vào 18% -10% 18% 8%

Năng lượng bán ra 19% -3% 22% 12%

(Nguồn: Tác giả, tính tốn theo Bảng 3.4)

Trong giai đoạn 2000 - 2007, tốc độ tăng trưởng điện tiêu dùng dân cư của Việt Nam là 11,8% (Nguyễn Đức Thành, 2008). Trong giai đoạn 5 năm tới, từ 2011 - 2015, giả định tốc độ tăng trưởng điện sinh hoạt bằng với tốc độ tăng của giai đoạn 2006 - 2009 là khoảng 12%/năm. Giai đoạn từ năm 2016 trở đi, cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiêu thụ điện dân dụng sẽ tăng lên đáng kể vì các thiết bị điện như ti vi, tủ lạnh, quạt máy, điều hòa nhiệt độ ngày càng trở nên phổ biến hơn. Do vậy, trong mơ hình cơ sở, tốc độ tăng trưởng điện sinh hoạt giai đoạn từ năm 2016 trở đi được giả định là 15%/năm, tương đương mức tăng trưởng chung của sản lượng điện thương phẩm Việt Nam 2000 - 2007 (Nguyễn Đức Thành, 2008).

Theo Liên minh HTX Tỉnh Thái Nguyên, cơ cấu điện năng tiêu thụ tại các xã

theo báo cáo của các HTX như sau: điện sinh hoạt 90%; điện bơm nước tưới tiêu

4%; sản xuất, kinh doanh 5%; hành chính sự nghiệp 1%. Tốc độ tăng trưởng nhu

cầu tiêu thụ điện năng theo mục đích sử dụng thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 3.6: Tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điện năng theo mục đích sử dụng tại các xã thuộc tiểu dự án Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2010 trở đi

Tốc độ tăng trưởng phụ tải (2010 - 2015)

Sinh hoạt 12%

Sản xuất 5%

Tưới tiêu 2%

Tốc độ tăng trưởng phụ tải (2016 trở đi)

Sinh hoạt 15%

Sản xuất 5%

Tưới tiêu 1%

Kinh doanh 7%

(Nguồn: Tác giả giả định; Báo cáo NCKT do UBND Tỉnh Thái Nguyên phê duyệt)

3.2.5. Chi phí vốn

(i) Chi phí vốn của LDUs: Theo Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông

thôn, tại thời điểm cuối tháng 4/2010, tùy mục đích và thời hạn vay mà các mức lãi

suất được áp dụng khác nhau. Đối với các khoản cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu

động, mức lãi suất áp dụng là 12%/năm. Đối với các khoản vay trung và dài hạn phục vụ mục đích đầu tư dây chuyền sản xuất, kinh doanh thì mức lãi suất dài hạn

áp dụng là mức lãi suất thả nổi, bằng mức lãi suất tiết kiệm trả lãi sau 12 tháng là

10,5% cộng với biên độ bằng 5%.

LDUs là các đơn vị tiếp nhận dự án để vận hành sau khi dự án đã được đầu tư hoàn chỉnh. Vì vậy, chi phí bỏ ra của LDUs là các khoản chi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Với chi phí vay vốn ngắn hạn là 12%/năm thì suất chiết khấu yêu cầu của LDUs phải cao hơn mức này. Trong mơ hình cơ sở, để phân tích quan điểm

của LDUs, suất chiết khấu danh nghĩa hay chi phí vốn danh nghĩa của LDUs được

sử dụng là 15% cho tồn bộ dịng đời dự án.

Chi phí vốn thực của LDUs bằng 7,68% được tính tốn dựa trên tỷ lệ lạm

phát năm 2010 là 6,8%.

(ii) Chi phí vốn của UBND Tỉnh: Hiện nay, tổng thu ngân sách của Tỉnh

Thái Nguyên không đủ bù chi tiêu hàng năm. Phần ngân sách thiếu hụt vẫn được trợ

cấp từ ngân sách trung ương. Bảng 3.7 minh họa tỷ lệ trợ hỗ trợ từ ngân sách trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính bền vững về mặt tài chính của mô hình kinh doanh điện nông thôn trường hợp tỉnh thái nguyên (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)