Giảm lãi suất cho vay đối với LDUs

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính bền vững về mặt tài chính của mô hình kinh doanh điện nông thôn trường hợp tỉnh thái nguyên (Trang 54 - 55)

Lãi suất vay lại áp dụng cho

LDUs

7% 1% 2% 3% 4% 5% 6%

NPV của LDUs

(tr. đồng) -99.374 -45.788 -53.700 -62.028 -70.757 -79.869 -89.426

IRR của LDUs - - - - - - -

(Nguồn: Chi tiết tính tốn trong Phụ lục 8)

Kết quả cho thấy ngay cả khi mức lãi suất giảm xuống bằng với mức lãi suất mà UBND Tỉnh vay của Bộ Tài chính là 1%/năm thì NPV của dự án cũng ít được cải thiện.

Hoãn nợ: Cho phép LDUs được hoãn trả nợ gốc trong 5 năm đầu tương tự như UBND Tỉnh. Kết quả, NPV của LDUs là âm 121,274 tỷ đồng, IRR không xác định được. (Chi tiết tại Phụ lục 8)

Nghiên cứu cũng xem xét đến khả năng kéo dài thời gian trả nợ cho LDUs. Tuy nhiên, vào năm thứ 20, tỷ lệ tổn thất điện năng đã tăng lên 12%, vượt quá tỷ lệ tổn thất điện năng hạ thế áp dụng để mua điện là 10% theo Thông tư giá điện của Bộ Cơng Thương. Thậm chí, ngay cả khi kéo dài thời gian hoàn trả nợ vay lên 25 năm, NPV của LDUs vẫn nhỏ hơn không, bằng âm 37,642 tỷ đồng. (Chi tiết tại Phụ lục 8)

5.1.3. Ngân sách tỉnh bù lỗ cho LDUs

Tại mô hình cơ sở, NPV của UBND Tỉnh bằng 77,265 tỷ đồng với IRR là 54,93%. Đây là cơ sở để xem xét phương án sử dụng ngân sách tỉnh bù lỗ cho LDUs trong một số năm đầu vận hành dự án. Trong phần này, tác giả xem xét hai phương án: (i) bù hoàn toàn khoản lỗ của LDUs trong 10 năm đầu; (ii) bù lỗ cho

LDUs trong 10 năm đầu bằng lượng tiền UBND Tỉnh thu được trong những năm tương ứng.

(i) Bù hoàn toàn lỗ của LDUs trong 10 năm đầu: Bảng 5.5 minh họa dòng ngân lưu của LDUs và UBND Tỉnh trong trường hợp này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính bền vững về mặt tài chính của mô hình kinh doanh điện nông thôn trường hợp tỉnh thái nguyên (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)