Về quy trình thực hiện 1L ựa chọ n bên mua hàng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng bao thanh toán tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam giải pháp hoàn thiện và phát triển (Trang 59 - 64)

2. Nếu yêu cầu của khách hàng phù hợp với các yêu cầu của Vietcombank thì Vietcombank s ẽ kiểm tra điều kiện tác nghiệp.

3.2.2.2 Về quy trình thực hiện 1L ựa chọ n bên mua hàng:

Bước 1: Kiểm sốt rủi ro người mua và nguồn tài chính

Quy trình kiểm sốt rủi ro người mua được tiến hành theo các bước cơ bản sau:

Thẩm định chất lượng và số lượng người mua – đây là vấn đề quan trọng vì nếu như một số lượng người mua khơng thể thanh tốn hoặc khơng thanh tốn thì khả năng thu hồi tiền của chúng ta sẽ nhỏđi.

Cht lượng người mua: đơn vị BTT sẽ khảo sát chất lượng người mua nhằm thẩm định xem người mua cĩ thể trả đủ số tiền theo điều khoản kinh doanh hay khơng? Nếu cĩ thì việc cung cấp tài chính sẽ an tồn, nếu việc thanh tốn khơng chắc chắn thì từ chối cung cấp tài chính.

S lượng người mua: số lượng người mua tin cậy càng nhiều thì càng giảm thiểu rủi ro cho đơn vị BTT vì nếu một hay hai trong số nhiều người mua mất khả năng thanh tốn thì cũng khơng ảnh hưởng nghiêm trọng như trong trường hợp cĩ ít người mua. Đồng thời đơn vị BTT phải chú ý kiểm sốt rủi ro nhiều hơn đối với trường hợp người bán phụ thuộc quá lớn vào một bên mua thì khi cĩ rủi ro nợ xấu hoặc tranh chấp sẽ dẫn đến rủi ro lớn. Độ phụ thuộc lý tưởng khơng vượt mức 25% - tức là khoản phải thu một khách hàng chiếm 25% tổng các khoản phải thu của người bán- nếu vượt quá 25% thì đơn vị BTT khơng tài trợ phần vượt quá.

Đơn vị BTT cĩ thể chấp thuận đề xuất tập trung nợ với các điều kiện phụ sau:

• Sản phẩm của người bán cĩ thể kinh doanh nhỏ.

• Người mua cĩ uy tín về tín dụng và cĩ quá trình kinh doanh thuận lợi với người bán.

• Khoản phải thu được dẫn chứng cụ thể.

• Người bán hiểu rõ lợi ích của việc mở rộng phạm vi khách hàng và đang cố gắng đạt được điều đĩ.

• Người bán biết cách giảm thiểu rủi ro tranh cãi.

• Đơn vị BTT biết cách thu hồi tài chính nếu người bán thất bại. • Người bán lấy được hối phiếu chấp nhận từ người mua.

Bước 2: Kim sốt ri ro người mua và bo him tín dng:

Bo him ri ro tín dng phải đạt được hai yêu cầu sau:

• Tốc độ giao dịch: phải nhanh chĩng, kịp thời, nếu việc cấp bảo hiểm hạn mức quá chậm trễ, người bán sẽ mất đơn hàng và đơn vị BTT sẽ mất người bán. Do đĩ, FCI đưa ra giới hạn 10 ngày đểđơn vị BTT nhập khẩu phản hồi về yêu cầu tín dụng cho đơn vị BTT xuất khẩu.

Những nhà bảo hiểm tín dụng lớn cĩ thểđưa ra câu trả lời tín dụng trong 24 giờđối với 80% sốđơn tín dụng.

• Mức độ bảo hiểm: việc cấp hạn mức tín dụng phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị sẽ tạo điều kiện cho khách hàng cĩ đủ vốn sản xuất kinh doanh và cảm thấy thỏa mãn khi sử dụng dịch vụ BTT.

La chn bo him tín dng:

• Bảo hiểm hạn mức: liên quan đến phần cịn lại của những hĩa đơn chưa thanh tốn chứ khơng liên quan đến từng nghiệp vụ riêng biệt. Nĩ luân chuyển và sẽ tồn tại cho đến khi bị hủy bỏ hay đáo hạn (nếu cĩ định trước). Bảo hiểm tín dụng tại một thời điểm là số tiền của bảo hiểm hạn mức hoặc phần cịn lại của khoản phải thu tùy theo số nào nhỏ hơn.

• Bảo hiểm đơn hàng: liên quan đến từng đơn hàng cụ thể và đơn hàng đĩ phải được hồn tất trong thời gian do đơn vị BTT quy định. Nĩ ngưng hoạt động khi đến hạn hoặc bảo hiểm bị hủy bỏ trước ngày giao hàng.

Bước 3: Thm định ri ro người mua:

Th nht: thu thập thơng tin người mua.

Quá trình đánh giá rủi ro phát sinh từ phía người mua giống như khi ta chơi trị chơi xếp hình ngoại trừ việc chúng ta khơng cĩ đủ những miếng ghép. Thu thập đầy đủ những miếng ghép cũng giống như việc chúng ta thu thập đầy đủ thơng tin nhằm đánh giá chính xác tồn cảnh sự việc.

Những thơng tin được sắp xếp theo các tiêu đề sau: − Hình thức tổ chức kinh doanh

− Thơng tin phi kế tốn − Thơng tin kế tốn

Các thơng tin này sẽ là cơ sở để đánh giá những rủi ro phát sinh từ người mua, trong đĩ:

Hình thc t chc kinh doanh (loi hình DN): đây là thơng tin quan trọng vì qua đĩ chúng ta sẽ xác định được những thơng tin cần thiết cần thu thập

cũng như những rủi ro cĩ thể xảy ra khi làm việc với người mua đĩ. Thơng thường cĩ 3 loại hình DN sau:

− DN sở hữu tư nhân trách nhiệm vơ hạn − Cơng ty trách nhiệm vơ hạn

− Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, tư nhân và cơng cộng.

Pháp luật chi phối các loại hình DN tại các quốc gia khác nhau sẽ khơng giống nhau. Do đĩ, khi thu thập thơng tin về loại hình DN, đơn vị BTT cần chú ý những khác biệt, ưu đãi của nhà nước đối với từng loại hình DN, mức độ bảo hộ và tính pháp lý của các DN đĩ.

Thơng tin phi kế tốn: giúp đơn vị BTT cĩ cái nhìn tổng quan về người mua. Một trong những ưu điểm mà cơng ty BTT cĩ được so với một cơng ty thương mại đĩ là đơn vị BTT làm việc với nhiều người bán và nhờ đĩ họ cĩ thể biết được tình hình thanh tốn của một người mua từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau. Nhờ vậy mà đơn vị BTT cĩ thể đưa ra quyết định chính xác hơn. Thơng tin phi kiểm tốn bao gồm:

− Thơng tin về tư cách người mua: khơng nhất thiết việc phải xác định chính xác tư cách pháp lý của người mua. Đặc biệt là trong trường hợp người mua là những DN nhỏ, khơng phải lúc nào chúng ta cũng biết rõ họ là ai bởi vì họ cĩ thể sử dụng tên thương mại, tên viết tắt, kể cả tên của người chủ DN thay vì sử dụng tên pháp lý của cơng ty. Thơng tin về người mua khơng chính xác cĩ thể dẫn đến việc đơn vị BTT cấp hay từ chối hạn mức tín dụng nhầm đối tượng người mua, hoặc cĩ thể kéo dài do phải giải quyết sự nhầm lẫn.

− Thơng tin từ các tổ chức đánh giá tín dụng (đại lý tín dụng): các tổ chức này chuyên về thu thập thơng tin tín dụng của hàng loạt DN và đơn vị tư nhân. Một số tổ chức cịn chấm điểm xếp hạng tín dụng. Hiện nay cĩ nhiều tổ chức cĩ thể cung cấp dịch vụ thơng tin trực tuyến để thẩm định nhanh.

− Thơng tin từ NH: nhiều NH sẽ cung cấp một số biểu mẫu về tham khảo tín dụng đối với khách hàng của họ, để đảm bảo tính bảo mật, số tham khảo thường được viết dưới dạng mã hĩa.

− Thơng tin từ cơ quan đăng ký trung tâm: các cơng ty phải lưu trữ thơng tin về tổ chức bao gồm những thơng tin về báo cáo tài chính. Các đơn vị BTT cĩ thể tiếp cận các nguồn thơng tin này với chi phí tương đối thấp.

− Thơng tin từ các đối tác kinh doanh: người mua sẽ cung cấp tên và địa chỉ của các nhà cung cấp mà họ thường xuyên giao dịch. Các đơn vị BTT cĩ thể viết thư cho các người bán này để xin thơng tin tham khảo. Tuy nhiên, cần thận trọng khi sử dụng phương pháp này vì thơng thường người mua sẽ khơng cung cấp tên và địa chỉ của những nhà cung ứng mà họ cĩ rắc rối.

− Thơng tin về quá trình thanh tốn: đây là một trong những nguồn thơng tin quan trọng nhất đối với đơn vị BTT. Những bằng chứng tích cực về việc thanh tốn thường xuyên vào hoặc gần ngày đáo hạn, số tiền thanh tốn, hối phiếu/chi phiếu trung thực hoặc ngược lại đều ảnh hưởng đến việc ra quyết định BTT hay khơng.

− Địa điểm kinh doanh của DN: địa điểm kinh doanh của DN cĩ phù hợp với ngành nghề của DN hay khơng?

− Thơng tin từ các cuộc thăm viếng: nếu người mua là những cơng ty lớn thì đơn vị BTT nên thực hiện những cuộc viếng thăm cơng ty để cĩ thể đánh giá cơng ty đĩ về tình hình quản lý, nhân sự, tổ chức …

Thơng tin kế tốn: việc phân tích tỉ mỉ những số liệu đã kiểm tốn sẽ giúp đơn vị BTT nắm bắt năng lực tài chính của người mua. Tuy nhiên, đơn vị BTT cần lưu ý hai điểm quan trọng sau:

− Thơng tin kế tốn cho biết vị thế của cơng ty tại một thời điểm trong năm, thường là vào cuối năm, thơng thường vào thời điểm đĩ cơng ty cố gắng tạo ra nhiều ưu thế.

− Báo cáo thường chậm trễ: thường là sau khi năm tài chính kết thúc từ 2 đến 4 tháng thì mới cĩ được bảng báo cáo đã kiểm tốn và trong khoản thời gian đĩ cĩ thể đã xảy ra những sự kiện làm ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của đơn vị.

Vì vậy, đơn vị BTT khơng nên chỉ dựa vào bảng phân tích tình hình tài chính mà đưa ra quyết định tài trợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng bao thanh toán tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam giải pháp hoàn thiện và phát triển (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)