Nội dung chính của hợp đồng giao dịch cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy cho thuê tài chính nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn TP cân thơ đến năm 2020 (Trang 36)

1.2. Tổng quan cơ sở lý luận về cho thuê tài chính

1.2.2.2. Nội dung chính của hợp đồng giao dịch cho thuê tài chính

1. Xác định các đối tượng dùng CTTC

Một trong những nội dung quan trọng trong hợp đồng giao dịch CTTC là xác định rõ đối tượng dùng cho thuê.

Trên thực tế đối tượng dùng CTTC rất đa dạng và ngày càng phong phú. Nhưng, nhìn chung, cĩ thể phân chúng thành hai loại nhĩm chính: nhĩm bất

động sản và nhĩm động sản.

- Nhĩm bất động sản gồm các tài sản khơng thể di chuyển vị trí của

chúng, như: nhà cửa, văn phịng làm việc, cửa hàng, nhà máy, phân xưởng, hầm mỏ, v.v…, với thời hạn thuê cũng rất đa dạng từ vài năm đến vài chục

năm.

- Nhĩm động sản gồm các loại tài sản cĩ thể di chuyển vị trí của chúng, như: bàn ghế làm việc, máy mĩc thiết bị, ơ tơ, xe lửa, tàu thuyền… với thời hạn cho thuê cũng rất đa dạng.

Tuỳ nhu cầu của bên thuê mà bên cho thuê phải lựa chọn đối tượng cho thuê và thời gian thuê cho phù hợp.

2. Xác định mức tiền thuê

Đây cũng là một nội dung cần thảo luận trong giao dịch CTTC. Mức tiền

thuê phải được xác định trên cơ sở giá mua các tài sản cho thuê, các chi phí hợp lý và lãi cho thuê mà bên thuê phải trả cho bên cho thuê theo hợp đồng

CTTC. Ngồi ra, việc chọn lựa phương thức thanh tốn tiền thuê cũng phải cân nhắc cho hợp lý, như: những khoản tiền được trả định kỳ đều nhau hoặc định kỳ thời vụ; Thời điểm thanh tốn định kỳ, v.v...

3. Xác định thời hạn thuê

Trong các giao dịch CTTC, bên cho thuê và bên thuê phải thỏa thuận với nhau về thời hạn cho thuê.

Trong mỗi giao dịch CTTC thời hạn thuê thường được chia thành hai

phần: thời hạn thuê cơ bản và thời hạn gia hạn.

- Thời hạn thuê cơ bản (Basic Lease Period) là thời hạn bên thuê phải trả một khoản tiền nhất định cho bên cho thuê để được quyền sử dụng tài sản. Ở thời hạn này, bên cho thuê thường kỳ vọng sẽ thu hồi đủ số tiền vốn đã bỏ ra ban đầu cộng với số tiền lãi đã thỏa thuận trong điều kiện bình thường. Theo quy định của hầu hết các tổ chức CTTC của các quốc gia trên thế giới, thời hạn này phải được tất cả các bên tham gia trong hợp đồng tơn trọng và khơng

được đơn phương hủy ngang hợp đồng, nếu khơng cĩ vi phạm xảy ra.

- Thời hạn gia hạn tuỳ chọn (Optional Renewable Periods) là thời hạn bên thuê cĩ quyền mua tài sản hoặc tiếp tục thuê tài sản theo giá thỏa thuận hoặc trả lại theo ý muốn của họ. Tuy nhiên, nếu bên thuê tiếp tục thuê tài sản

đĩ để sử dụng, các khoản tiền thuê phải trả trong giai đoạn này thường thấp

hơn so với các khoản tiền thuê đã trả trong thời hạn cơ bản (Khoản tiền thuê lại thường chiếm từ 1-2% tổng số vốn đầu tư ban đầu bên cho thuê đã bỏ ra).

Trên thực tế, khi nĩi đến thời hạn thuê hay thời hạn hợp đồng trong giao dịch CTTC, người ta thường hiểu là thời hạn thuê cơ bản. Cách hiểu này sẽ gây khĩ khăn trong đàm phán về thời gian thuê trong hợp đồng CTTC. Vì

1.2.3. Những loại hình CTTC thơng dụng hiện nay

Trong thực tiễn cĩ nhiều căn cứ phân loại các hợp đồng CTTC khác

nhau, như: căn cứ vào tính chất của giao dịch thuê mua; Căn cứ vào loại tài sản thuê; Căn cứ vào mục đích sử dụng tài sản thuê, v.v... Sau đây là một số loại hình cho th tài chính phổ biến được nhiều nước áp dụng.

1.2.3.1. Phân loại hợp đồng theo tổng số tiền thuê trong thời hạn cơ bản.

Nếu theo tiêu chí này, cĩ thể phân chia các giao dịch thuê mua thành hai loại hợp đồng: hợp đồng CTTC hồn trả tồn bộ (full -payout lease contract) và hợp đồng thuê mua hồn trả từng phần (Non-payout lease contract).

- Hợp đồng cho thuê tài chính hồn trả tồn bộ là loại hợp đồng, sau khi kết thúc thời hạn cơ bản của hợp đồng, tổng số tiền thuê của Bên cho thuê

nhận được trong thời hạn cơ bản của hợp đồng đủ bù đắp tồn bộ chi phí mua sắm tài sản, lãi suất vốn tài trợ, các chi phí quản lý, hao mịn vơ hình và đã

đem lại lợi nhuận hợp lý cho người cho thuê.

- Hợp đồng thuê mua hồn trả từng phần là loại hợp đồng, sau khi kết

thúc thời hạn cơ bản của hợp đồng, tổng số tiền trả gốc nhận được khơng

hồn trả đủ chi phí ban đầu đã bỏ ra để mua sắm tài sản. Để thu hồi vốn và cĩ lợi nhuận, người cho thuê sẽ tiếp tục cho thuê.

1.2.3.2. Phân loại hợp đồng theo các chủ thể tham gia

Theo tiêu thức này, hợp đồng CTTC cĩ thể cĩ các loại như sau:

- Hợp đồng CTTC cĩ 02 bên tham gia: bên cho thuê và bên thuê.

Các hợp đồng loại này thường cĩ những đặc điểm cơ bản như sau: + Máy mĩc thiết bị cĩ giá trị khơng quá lớn.

+ Vốn tài trợ do bên cho thuê đảm nhiệm hồn tồn.

+ Bên cho thuê cĩ thể mua lại thiết bị khi chúng bị lạc hậu.

Trên thực tế trong loại hợp đồng CTTC này tài sản được dùng để tài trợ thường thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê. Và loại hình này thường áp dụng đối với cho thuê bất động sản. Mơ hình tài trợ được thể hiện qua sơ đồ

1.1 (xem sơ đồ số 1.1.)

Hợp đồng cho thuê

Tài sản và quyền sử dụng

Các loại dịch vụ bảo trì và phụ tùng

Tiền thuê, tiền dịch vụ, phụ tùng

Bán lại tài sản đã lạc hậu

Bên thuê hay người tiêu thụ Bên cho thuê hay nhà sản xuất

Sơ đồ 1.1: Mơ hình CTTC với sự tham gia hai bên [62]

- Hợp đồng CTTC với sự tham gia của ba bên: Bên cho thuê, bên thuê và nhà cung cấp.

Với loại hợp đồng này, trước khi giao dịch CTTC diễn ra, bên cho thuê (bên thứ nhất) chưa nắm quyền sở hữu tài sản, bên thuê (bên thứ hai) được quyền chọn lựa tài sản từ nhà cung cấp (bên thứ ba) theo nhu cầu của mình. Mơ hình CTTC với sự tham gia của ba bên này được thể hiện cụ thể qua sơ

Bên cho thuê

Hợp đồng thuê tài sản Quyền sử dụng tài sản Thanh tốn tiền thuê

Bên thuê

Sơ đồ 1.2: Mơ hình CTTC với sự tham gia của ba bên [30]

Hợ đồ thuê tài sản p ng Quyền sở hữu đối với tài sản Trả tiền mua tài sản Nhà cung cấp Giao tài sản cho bên thuê Bảo trì và cung cấp phụ tùng Trả tiền bảo trì, phụ tùng, thay thế

Trong loại hợp đồng CTTC này bên cho thuê mua tài sản từ nhà cung

cấp, giữ quyền sở hữu tài sản và cho thuê theo thỏa thuận hợp đồng. Bên cho thuê khơng cung cấp các chi phí và dịch vụ vận hành, bảo trì tài sản và cũng khơng chịu rủi ro thiệt hại đối với tài sản cho thuê. Bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản hay ký tiếp hợp đồng thuê hoặc ủy quyền cho bên thuê bán tài sản khi kết thúc hợp đồng CTTC.

Bên thuê cĩ trách nhiệm trả các khoản tiền thuê theo định kỳ, được

quyền sử dụng tài sản thuê, phải chịu mọi rủi ro và thiệt hại liên quan đến tài sản và cĩ trách nhiệm mua bảo hiểm cũng như đĩng thuế tài sản, khơng được hủy ngang hợp đồng nếu chưa được chấp thuận của bên cho thuê. Sau khi hết hạn hợp đồng và hợp đồng được thanh lý, bên thuê được ưu tiên mua hoặc

Đây là hình thức CTTC phổ biến nhất hiện nay. Nĩ thể hiện đầy đủ bốn

tiêu chí do ủy ban tiêu chuẩn kế tốn Quốc tế đưa ra và được hầu hết các quốc gia chấp thuận. Ngồi ra, loại hợp đồng này cĩ khả năng chuyển các chi phí

bảo trì, bảo hành, bảo hiểm, rủi ro, tài sản và các lợi ích phát sinh trong q trình sử dụng từ bên cho thuê sang bên thuê tài sản.

- Hợp đồng loại bán và tái thuê (Sale and lease back arrangent).

Theo loại hình này, bên cho thuê mua lại tài sản, thiết bị thuộc sở hữu của bên bán và cho bên bán thuê lại chính những tài sản, thiết bị vừa bán để tiếp tục sản xuất kinh doanh như trước.

Mục đích của hình thức này là giúp bên thuê giải quyết được yêu cầu cấp thiết về vốn lưu động tại một thời điểm nhất định hoặc nhu cầu cần vốn để tái cấu trúc lại nguồn vốn nhưng khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của mình.

Theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ

chức và hoạt động của cơng ty CTTC, loại hợp đồng giao dịch này được gọi

là giao dịch "Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính" và xem

đây là một trong những hoạt động nghiệp vụ chính của cơng ty CTTC. Quy

trình thực hiện loại hợp đồng này cĩ thể tĩm tắt trong sơ đồ 1.3

Hợp đồng mua bán tài sản Quyền sở hữu pháp lý Tiền mua tài sản Quyền sở hữu tài sản Trả tiền thuê tài sản Hợp đồng thuê tài chính Chủ sở hữu ban đầu Người bán Cơng ty CTTC Người mua

- Hợp đồng cho thuê giáp lưng (Under lease contract):

Theo loại hình này, được sự đồng ý của bên cho thuê, bên thuê thứ nhất cho một bên khác (bên thuê thứ hai) thuê lại tài sản mà trước đĩ họ đã thuê.

Bên thuê thứ nhất, mặc dù khơng chịu những rủi ro liên quan trực tiếp đến tài sản thuê sau khi đã chuyển giao cho bên thứ hai, vẫn phải chịu trách nhiệm

đối với bên cho thuê. Như vậy, trong hình thức này bên thuê thứ nhất vừa là

người thuê đối với bên cho thuê vừa là người cho thuê đối với bên thuê thứ hai.

Loại hợp đồng này thường được sử dụng trong trường hợp bên thuê thứ nhất khơng cịn nhu cầu trực tiếp sử dụng đối với tài sản đã thuê và họ cho

bên khác thuê lại để gánh bớt chi phí tiền thuê tài sản mà họ phải thanh tốn

cho nhà tài trợ gốc. Lý do cĩ loại hình này là vì hợp đồng cho thuê mà bên thứ nhất đã ký kết với bên cho thuê khơng được hủy ngang nên buộc họ phải cho bên thứ hai cĩ nhu cầu để chuyển giao quyền thuê đĩ.

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, ở Việt Nam vẫn chưa sử dụng

loại hợp đồng giao dịch này.

- Hợp đồng thuê mua trả gĩp (Hire purchase or leare purchase):

Đây là hình thức kết hợp giữa cho th tài chính và hình thức mua tài

sản trả gĩp. Theo hình thức này, hai bên thỏa thuận đến thời điểm nào đĩ, khi bên cho thuê đã thu được một tỷ lệ nhất định tiền cho thuê tài sản, sẽ chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên thuê và bên thuê cĩ trách nhiệm tiếp tục thanh tốn số tiền cịn lại cho bên cho thuê dưới danh nghĩa tiền trả gĩp mua tài sản.

So với mua trả gĩp, loại giao dịch này cĩ lợi hơn ở một số điểm. Bên

thuê được tài trợ 100% vốn để mua tài sản, khơng phải ứng trả trước một

sở hữu tài sản hơn. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đầu tư và khai thác tài sản cho nhu cầu của mình.

- Hợp đồng cho thuê hợp tác (leveraged lease)

Ở loại hình này, bên cho thuê đi vay tiền để mua tài sản thuê từ một hay

nhiều nhà cho vay. Theo quy định hiện hành của một số quốc gia, khoản tiền vay này khơng được vượt quá 80% tổng giá trị tài sản cho thuê. Tài sản đảm bảo cho khoản vay này là quyền sở hữu tài sản cho thuê và các khoản tiền thuê mà bên thuê sẽ trả trong tương lai. Các nhà cho vay được hồn trả tiền đã cho vay từ các khoản tiền thuê thường do bên thuê trực tiếp chuyển trả theo yêu cầu của bên cho thuê, sau khi trả hết nợ vay, các khoản tiền thuê cịn lại sẽ được trả cho bên thuê.

Đối với bên thuê sẽ khơng cĩ sự khác biệt trong mối quan hệ giao dịch

với bên cho thuê như các loại hình hợp đồng khác. Loại hợp đồng cho thuê

này đem lại lợi nhuận và mở rộng khả năng tài trợ ra khỏi phạm vi nguồn vốn của bên cho thuê.

Loại hợp đồng này thường được sử dụng trong những giao dịch CTTC địi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn vượt khả năng tài chính của bên cho thuê.

Chẳng hạn, việc thuê tàu chở hàng hay một tổ hợp sản xuất chuyên ngành hoặc cho thuê máy bay thương mại, v,v… Quy trình thực hiện loại hợp đồng này cĩ thể tĩm tắt trong sơ đồ 1.4.

Nhà cho vay Tiền trả nợ Tiền cho vay

Bên cho thuê Tài sản Tiền thuê

Bên thuê

Sơ đồ 1.4: Mơ hình cho thuê hợp tác

(Nguồn: Tác giả đúc rút và tổng hợp từ hai tài liệu [30]; [62])

1.2.4. Một số kỹ thuật căn bản trong giao dịch cho thuê tài chính

Việc ra quyết định cho thuê cũng như việc xác định tổng số tiền cho

thuê, phương thức tính tiền thuê là vấn đề rất nhạy cảm liên quan đến sự

thành bại của cơng ty. Do đĩ, việc nghiên cứu kỹ thuật tài trợ cho thuê tài chính là sự cần thiết khơng chỉ đối với bên tài trợ mà cịn với cả bên thuê. Tuỳ theo chiến lược kinh doanh của từng cơng ty, mỗi doanh nghiệp cĩ thể lập thủ tục thuê và đánh giá hiệu quả CTTC theo những tiêu thức khác nhau.

Tuy nhiên, xét một cách khách quan, khi lập thủ tục CTTC và thẩm định

để CTTC các bên phải chú ý đến các yếu tố cơ bản sau đây:

1.2.4.1. Cơ sở định giá thuê

Định giá là một nhân tố căn bản để đạt thành cơng trong hoạt động kinh

doanh của cơng ty cho thuê cũng như doanh nghiệp sử dụng tài trợ. Mức giá hợp lý là mức giá mà bên thuê và bên cho thuê cĩ thể chấp nhận được.

Đối với bên cho thuê mức giá hợp lý là mức giá đem lại thu nhập đủ

cơng ty CTTC cần phải xác định khơng quá cao hoặc quá thấp đảm bảo mức giá bình quân của thị trường.

Trên thực tế`việc xác định giá CTTC, trước hết, phải tính đến các khoản chi phí chính sau:

1. Chi phí mua thiết bị:

Đây là khoản chi phí nhiều nhất, tác động cĩ tính quyết định đến giá cả

cho thuê và được tính tốn dựa trên tính chất của cơ cấu vốn đầu tư, quy mơ vốn đầu tư và thời hạn thuê, cùng một phần chi phí sử dụng vốn tài trợ. Phần chi phí này cĩ thể được tính theo mức lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi. Điều này tuỳ theo sự lựa chọn và thỏa thuận giữa bên cho thuê và bên thuê.

2. Chi phí tiếp thị trực tiếp:

Chi phí này bao gồm tất cả các chi phí phục vụ mua tài sản cho thuê, chi phí cơng chứng đối với những tài sản cĩ giá trị lớn và chi phí trả hoa hồng

cho người mơi giới trong giao dịch CTTC (nếu cĩ)

3. Chi phí quản lý:

Chi phí này bao gồm tất cả các loại chi phí biến đổi và chi phí cố định trong quản lý của bên cho thuê được phân bổ cho tài sản cho thuê và một tỷ lệ nhất định để dự phịng cho các khoản tiền đã chi tiêu cho các giao dịch CTTC

đĩ.

4. Các khoản dự phịng rủi ro:

Mặc dù đây là loại hình tín dụng cĩ độ an tồn song khơng thể khơng tính đến rủi ro và khả năng khắc phục sự cố khi nĩ xảy ra

Độ lớn của khoản dự phịng cho sự thiệt hại khơng thu hồi được vốn tài

thấp hơn so với các giao dịch nhỏ, diễn ra hàng ngày. Cịn những chi phí sử dụng thơng tin kế tốn và đánh giá xếp hạng tín dụng trong từng giao dịch thơng thường là bằng nhau.

5. Mức lợi nhuận biên tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy cho thuê tài chính nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn TP cân thơ đến năm 2020 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)