Mơ hình cho thuê hợp tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy cho thuê tài chính nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn TP cân thơ đến năm 2020 (Trang 44)

TP .Cần Thơ đến năm 2020

1.4 Mơ hình cho thuê hợp tác

(Nguồn: Tác giả đúc rút và tổng hợp từ hai tài liệu [30]; [62])

1.2.4. Một số kỹ thuật căn bản trong giao dịch cho thuê tài chính

Việc ra quyết định cho thuê cũng như việc xác định tổng số tiền cho

thuê, phương thức tính tiền thuê là vấn đề rất nhạy cảm liên quan đến sự

thành bại của cơng ty. Do đĩ, việc nghiên cứu kỹ thuật tài trợ cho thuê tài chính là sự cần thiết khơng chỉ đối với bên tài trợ mà cịn với cả bên thuê. Tuỳ theo chiến lược kinh doanh của từng cơng ty, mỗi doanh nghiệp cĩ thể lập thủ tục thuê và đánh giá hiệu quả CTTC theo những tiêu thức khác nhau.

Tuy nhiên, xét một cách khách quan, khi lập thủ tục CTTC và thẩm định

để CTTC các bên phải chú ý đến các yếu tố cơ bản sau đây:

1.2.4.1. Cơ sở định giá thuê

Định giá là một nhân tố căn bản để đạt thành cơng trong hoạt động kinh

doanh của cơng ty cho thuê cũng như doanh nghiệp sử dụng tài trợ. Mức giá hợp lý là mức giá mà bên thuê và bên cho thuê cĩ thể chấp nhận được.

Đối với bên cho thuê mức giá hợp lý là mức giá đem lại thu nhập đủ

cơng ty CTTC cần phải xác định khơng quá cao hoặc quá thấp đảm bảo mức giá bình quân của thị trường.

Trên thực tế`việc xác định giá CTTC, trước hết, phải tính đến các khoản chi phí chính sau:

1. Chi phí mua thiết bị:

Đây là khoản chi phí nhiều nhất, tác động cĩ tính quyết định đến giá cả

cho thuê và được tính tốn dựa trên tính chất của cơ cấu vốn đầu tư, quy mơ vốn đầu tư và thời hạn thuê, cùng một phần chi phí sử dụng vốn tài trợ. Phần chi phí này cĩ thể được tính theo mức lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi. Điều này tuỳ theo sự lựa chọn và thỏa thuận giữa bên cho thuê và bên thuê.

2. Chi phí tiếp thị trực tiếp:

Chi phí này bao gồm tất cả các chi phí phục vụ mua tài sản cho thuê, chi phí cơng chứng đối với những tài sản cĩ giá trị lớn và chi phí trả hoa hồng

cho người mơi giới trong giao dịch CTTC (nếu cĩ)

3. Chi phí quản lý:

Chi phí này bao gồm tất cả các loại chi phí biến đổi và chi phí cố định trong quản lý của bên cho thuê được phân bổ cho tài sản cho thuê và một tỷ lệ nhất định để dự phịng cho các khoản tiền đã chi tiêu cho các giao dịch CTTC

đĩ.

4. Các khoản dự phịng rủi ro:

Mặc dù đây là loại hình tín dụng cĩ độ an tồn song khơng thể khơng tính đến rủi ro và khả năng khắc phục sự cố khi nĩ xảy ra

Độ lớn của khoản dự phịng cho sự thiệt hại khơng thu hồi được vốn tài

thấp hơn so với các giao dịch nhỏ, diễn ra hàng ngày. Cịn những chi phí sử dụng thơng tin kế tốn và đánh giá xếp hạng tín dụng trong từng giao dịch thơng thường là bằng nhau.

5. Mức lợi nhuận biên tế:

Lợi nhuận biên tế phụ thuộc vào mức lợi nhuận trên vốn tài trợ. Mức lợi nhuận này chịu sự chi phối của yếu tố cạnh tranh tại khu vực thị trường đang diễn ra giao dịch. Bên cho thuê cĩ thể chấp nhận mức lợi nhuận biên tế thấp hơn đối với những tài trợ cho khách hàng lớn và lâu dài.

6. Giá trị tài sản cịn lại:

Với giá trị thực tế cịn lại của tài sản cho thuê mà bên cho thuê cần tính tốn mức giá cho thuê phù hợp. Nếu tài sản được chuyển cho bên thuê vào

thời điểm kết thúc hợp đồng với mức giá tượng trưng thì bên cho thuê thường

định giá cao hơn so với giá trị tài sản được chuyển giao với thị trường, bởi

trong giá thuê cĩ bao hàm tiền mua phần giá trị cịn lại.

Ngồi những yếu tố trên, nếu bên cho thuê cịn cĩ thể cung cấp các phụ tùng, thiết bị kỹ thuật hay dịch vụ bảo trì theo hình thức tài trợ trọn gĩi thì giá th cĩ thể được tính trong cả những khoản tiền này. Trong trường hợp khơng phải là hợp đồng tài trợ trọn gĩi thì những chi phí này khơng được tính vào giá thuê mà được hai bên ký kết một hợp đồng khác để cung cấp những phụ kiện và thanh tốn riêng lẻ.

1.2.4.2. Quy trình nghiệp vụ cho thuê tài chính

Các cơng ty cho thuê tài chính ở Việt Nam hiện nay đã tự xây dựng cho mình một quy trình nghiệp vụ cho thuê phù hợp với đặc điểm và tình hình thị trường tài chính, và các văn bản pháp luật hiện hành. Thơng thường quy trình nghiệp vụ CTTC được thực hiện qua các bước trong sơ đồ 1.5.

1.3. NHỮNG TIỆN ÍCH CỦA CHO THUÊ TÀI CHÍNH

CTTC mang lại nhiều tiện ích cho cả nền kinh tế lẫn các bên tham gia loại dịch vụ này. Cụ thể:

1.3.1. Tiện ích đối với nền kinh tế

Lựa chọn tài sản thuê

(Bên thuê Nhà cung cấp)

- Bước 1:

Nộp giấy đề nghị cho thuê tài chính

- Bước 2:

(Bên thuê Bên cho thuê)

Ký kết hợp đồng cho thuê tài chính

(Bên thuê Bên cho thuê)

- Bước 3:

Thiết bị cĩ sẵn trong nước

Hồn tất thủ tục hải quan

(Bên cho thuê)

Mở thư tín dụng (L/C)

(Bên cho thuê)

Thiết lập từ nước ngồi

Đơn đặt hàng

(Bên cho thuê Nhà cung cấp)

- Bước 4:

Giao tài sản

Nhà cung cấp Š Bên thuê)

Lắp đặt và chạy thử

(Nhà cung cấp Bên thuê)

Bắt đầu thực hiện hợp đồng cho thuê tài chính

(Bên thuê Bên cho thuê)

- Bước 5:

- Bước 6:

Do CTTC cĩ mức độ rủi ro thấp, phạm vi tài trợ rộng và dễ tiếp cận hơn các hình thức tín dụng khác nên nĩ cĩ thể khuyến khích các định chế tài chính, các tổ chức và cá nhân đầu tư vốn để kinh doanh. Từ đĩ nĩ gĩp phần đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nền kinh tế. Mặt khác,

CTTC cũng gĩp phần thu hút và phân phối lại vốn đầu tư trung - dài hạn

trong thị trường tài chính hợp lý hơn, từ đĩ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

cho nền kinh tế.

Ngồi ra, CTTC cịn gĩp phần giúp các quốc gia, các nền kinh tế thu hút các nguồn vốn quốc tế thơng qua các loại máy mĩc, thiết bị cho thuê mà quốc gia đĩ nhận được. Đồng thời, việc thu hút vốn quốc tế này khơng làm tăng

khoản nợ ngồi nước của quốc gia nhận được thiết bị cho thuê.

Đối với các nền kinh tế đang phát triển, CTTC càng phát huy tác dụng

mạnh mẽ do phần lớn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khĩ cĩ khả năng tiếp cận vốn ở các ngân hàng thương mại do thủ tục

phức tạp và thiếu tài sản để thế chấp vay vốn trung - dài hạn theo yêu cầu. Do

đĩ, CTTC cĩ thể giúp các doanh nghiệp hiện đại hĩa sản xuất, gia tăng cơng

suất, hiệu quả, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Mặt khác, CTTC cĩ tác dụng kích thích và thúc đẩy cải tiến khoa học kỹ thuật, đổi mới cơng nghệ gĩp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, hiện

đại hĩa nền kinh tế và cho phép xã hội hốn chuyển những cơng nghệ, thiết bị

lạc hậu đến những nơi khác cịn cĩ nhu cầu sử dụng, tránh lãng phí.

Xét đến cùng, CTTC sẽ là một động lực gĩp phần làm đa dạng hĩa các dịch vụ tài trợ vốn, phá vỡ thế độc quyền cho vay trung, dài hạn của các ngân hàng thương mại và từ đĩ tạo ra sự cạnh tranh cĩ lợi cho khách hàng và nền kinh tế.

1.3.2. Tiện ích đối với người cho thuê.

Khi thực hiện giao dịch CTTC quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về bên cho thuê trong suốt thời gian tài trợ. Vì vậy, họ cĩ điều kiện kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng tài sản và ứng phĩ cĩ hiệu quả khi cĩ sự đe doạ đến sự an tồn của hợp đồng cho th. Đây là hình thức tín dụng cĩ độ an tồn cao.

CTTC là hình thức tài trợ vốn bằng hiện vật, với phương pháp thu hồi vốn định kỳ, qui về hiện giá theo lãi suất linh hoạt, cho phép loại trừ các ảnh hưởng xấu của lạm phát để bảo tồn giá trị của vốn tài trợ.

Mặt khác, CTTC là hình thức tài trợ vốn bởi các thủ tục cho thuê đơn giản, dễ tiếp cận. Do đĩ, nĩ cĩ khả năng giúp các tổ chức tài chính cĩ lợi thế thu hút được khách hàng tiềm năng và giữ được khách hàng cũ của mình.

1.3.3. Tiện ích đối với người th nĩi chung và doanh nghiệp nĩi riêng.

CTTC cho phép đáp ứng được nhu cầu tài trợ các thiết bị cho các doanh

nghiệp, thậm chí đối với cả doanh nghiệp khơng đủ điều kiện vay vốn tín

dụng trung và dài hạn của ngân hàng. Theo các định chế tài chính của ngân hàng, để nhận được nguồn vốn tài trợ địi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng được các tiêu chuẩn và điều kiện nhất định, như: phải cĩ tài sản thế chấp, tài

sản đối ứng, v.v… Trong khi đĩ, dịch vụ CTTC cĩ các điều kiện dễ dàng hơn, thủ tục lại đơn giản hơn. Cụ thể: ở Việt Nam hiện nay, tuy vẫn áp dụng chế độ

đặt cọc, ký cược khi thuê tài sản nhưng, với số tiền khá linh hoạt tuỳ theo khả

năng tài chính người thuê cũng như mức độ rủi ro dự án thuê tài sản.

Hầu hết các quốc gia trên thế giới (trừ Hoa Kỳ, Mexico) đều qui định phần tiền thuê trả cho người cho thuê được đưa vào phần giải trình của bản

tổng kết tài sản. Tài sản thuê mua được hạch tốn ngoại bảng và được coi như một khoản nợ phát sinh trong năm tài chính. Vì vậy, th mua khơng gây ảnh

hưởng bất lợi đối với các hệ số kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng ở Việt

Nam hiện nay vẫn hạch tốn vào bảng tổng kết tài sản để tính khấu hao.

CTTC cịn tạo được thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tái cấu

trúc vốn và giảm thiểu những tổn thất do ứ đọng vốn. Thơng qua các nghiệp

vụ cho thuê, các doanh nghiệp sẽ thực hiện hốn chuyển từ tài sản cố định

sang tài sản lưu động, từ vốn đầu tư cho dài hạn sang ngắn hạn, tài sản cĩ

hiệu suất sử dụng thấp ít phù hợp với mục đích sử dụng sang tài sản thiết yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Do hợp đồng thuê mua gắn liền với thời gian sử dụng tài sản, nên áp lực cho các doanh nghiệp phải rút ngắn thời gian thuê bằng cách tăng thời gian sử dụng hữu ích và thực hiện khấu hao nhanh đối với tài sản thuê. Đây cũng chính là cơ hội để các doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới thiết bị và cập nhật

cơng nghệ hiện đại.

Trong hợp đồng thuê mua, bên thuê được dựa vào khả năng sinh lợi từ việc sử dụng tài sản thuê và khả năng tài chính của mình để thỏa thuận số tiền th phải trả theo định kỳ. Do đĩ, các doanh nghiệp sẽ linh động hơn trong việc tìm kiếm các phương thức thanh tốn và ít bị gây sức ép về nợ như các hình thức tài trợ khác.

CTTC cịn cho phép các doanh nghiệp trong nước thu hút vốn nước ngồi thơng qua các cơng ty thuê mua quốc tế. Lợi thế chính là hiện nay mức lãi suất ngoại tệ trên thị trường vốn quốc tế vẫn thấp hơn lãi suất vay ở Việt Nam. Từ đĩ thơng qua thuê tài sản giúp các doanh nghiệp cĩ thể nhận được vốn tài trợ cĩ mức lãi suất thấp hơn so với thị trường vốn bằng đồng Việt

Bên cạnh những tiện ích mà CTTC đem lại như đã kể trên, loại tín dụng phi ngân hàng này cũng cĩ những hạn chế mà các doanh nghiệp phải xem xét lưu ý trước khi ra quyết định, như:

- Phí cho thuê tài sản thường cao hơn so với các hình thức vay tín dụng trung - dài hạn khác. Mặt khác, trong thị trường cho thuê tài sản chưa phát triển và thị trường mua bán thiết bị cũ cịn hạn hẹp, bên cho thuê sẽ gặp khĩ khăn trong việc thu hồi giá trị cịn lại của tài sản cho thuê (Nếu bên thuê khơng mua sử dụng tiếp).

- Ở giai đoạn cuối của thỏa thuận thuê mua, dù đã trả gần đủ số tiền thuê, nhưng người thuê vẫn chưa được quyền sử dụng tài sản vào mục đích khác.

- Đối với quốc gia, cần cảnh giác nguy cơ trở thành nơi chứa các cơng nghệ lạc hậu, thiết bị đã qua sử dụng từ các nước khác. Điều này càng đặc

biệt lưu ý trong điều kiện hiện nay, khi các quốc gia phát triển đang đẩy

nhanh tốc độ chuyển giao cơng nghệ.

1.4. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, Ở TP CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, Ở TP HỒ CHÍ MINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TP CẦN THƠ 1.4.1. Các nguyên nhân phát triển thành cơng CTTC ở một số nước trên thế giới

* Các nguyên nhân phát triển thành cơng CTTC ở Hàn Quốc:

Từ những năm đầu thập niên 70, nền kinh tế Hàn Quốc thường xuyên

thiếu hụt nguồn vốn đầu tư thiết bị do chính phủ thực hiện chính sách phát triển mạnh mẽ nền kinh tế. Mặt khác, do chính phủ ưu tiên cho phát triển

nguồn tài chính cần thiết. Trong tình hình này CTTC được xem như là cơng cụ mong đợi cho các cơng ty trong cơn khát vốn.

Kể từ năm 1972, thị trường cho thuê của Hàn Quốc bắt đầu khởi động và số lượng cơng ty cho thuê mới ra đời và tham gia trên thị trường CTTC ngày càng tăng lên. Tính đến tháng 6 năm 1993 đã cĩ 34 cơng ty, trong đĩ cĩ 6 ngân hàng thương mại, 3 cơng ty liên doanh, 25 cơng ty cho thuê tài chính.

Đến năm 1994, Hàn Quốc đã trở thành thị trường CTTC đứng hàng thứ 5 của

thế giới [75] .

Các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh chĩng và thành cơng của

ngành cho thuê tài chính của Hàn Quốc, theo chúng tơi, là:

- Nhu cầu cấp bách về vốn đầu tư thiết bị để nay nhanh tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế đã vượt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp

và, mặt khác, do sự hạn chế của chính phủ trong vay vốn ngân hàng đối với các tập đồn lớn và do chính sách tiền tệ của nước này trong thời kỳ này rất chặt chẽ, đã khiến ngành cho thuê tài chính trở nên hấp dẫn hơn.

- Chính sách hỗ trợ của chính phủ đối với các ngành cơng nghiệp trong đạo luật cho thuê đã giúp cho ngành cho thuê tài chính ở Hàn Quốc phát triển

mạnh.

Ngành CTTC đã thâm nhập mạnh vào thị trường đầu tư thiết bị cho lĩnh vực tư nhân và nhanh chĩng khẳng định vai trị cho thuê chính trên thị trường vốn (Năm 1992: doanh số cho thuê tài chính đã đạt trên 8 tỷ USD bằng 22,4% so với tổng vốn đầu tư trang thiết bị, máy mĩc của mảng doanh nghiệp tư

* Bài học về nguyên nhân thành cơng CTTC ở Nhật Bản.

Hoạt động CTTC ở Nhật Bản bắt đầu vào những năm 60. Các cơng ty,

như: Cơng ty CTTC Nhật Bản, Cơng ty CTTC Phương Đơng, cơng ty CTTC Tokyo được thành lập vào những năm 1963 và 1964 và, sau đĩ, hàng loạt các cơng ty CTTC ở Nhật Bản ra đời và được hỗ trợ mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại lớn, các cơng ty thương mại tổng hợp và các cơng ty sản xuất lớn [37,tr.85]. Hoạt động CTTC ở Nhật Bản phát triển rất mạnh, theo chúng tơi,

do các nguyên nhân chính sau:

- Các doanh nghiệp ở Nhật Bản đã sớm coi các cơng ty CTTC là nguồn cung cấp vốn dài hạn với lãi suất khá ổn định so với các loại hình tài trợ khác.

- Hoạt động CTTC ở Nhật Bản được các doanh nghiệp quan tâm vì các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy cho thuê tài chính nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn TP cân thơ đến năm 2020 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)