Tình hình thành lập doanh nghiệp đến ngày 30/10/2008

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy cho thuê tài chính nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn TP cân thơ đến năm 2020 (Trang 67)

TP .Cần Thơ đến năm 2020

2.2 Tình hình thành lập doanh nghiệp đến ngày 30/10/2008

Trước 01/01/2000 Đến 31/12/2005 Đến 30/10/2008 Doanh Nghiệp

Cả nước Cần Thơ Cả nước Cần Thơ Cả nước Cần Thơ

1. Tổng số DN 34.000 1035 350.000 3.366 536.000 5.618 2. Số DNVVN 29.580 1015 315.000 3.242 466.320 5.494 3.DNVVN/DN (%) 87% 98% 90% 96,3% 87% 97,8%

(Nguồn : Tác giả tập hợp và đúc rút từ Tài liệu: [51]; [63]).

Qua số liệu trong bảng 2.2 cho thấy: số lượng DN trên địa bàn TP. Cần Thơ cịn khá khiêm tốn so với cả nước. Tuy nhiên, số các DN mới được thành lập trong tám năm gần đây tương đối nhanh (4.583 doanh nghiệp) với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 1,5 lần.

Xét theo loại hình doanh nghiệp của các DN trên địa bàn TP. Cần Thơ

đến thời điểm ngày 30/10/2008, doanh nghiệp tư nhân chiếm đa số (57,42% );

Cơng ty TNHH ( 36,4% ); Cơng ty cổ phần (5,96%) và các loại Doanh nghiệp khác chiếm 0,22 %. Như vậy, số lượng doanh nghiệp được thành lập kể từ khi cĩ luật doanh nghiệp chủ yếu là DN vừa và nhỏ và hầu hết là các doanh nghiệp dân doanh (xem bảng 2.3).

Bảng 2.3: DN trên địa bàn TP. Cần Thơ phân theo loại hình DN

(Đvt: Doanh nghiệp)

Trước 01/01/2000 Đến 31/12/2005 Đến 30/10/2008

LOẠI HÌNH

DOANH NGHIỆP Số Lượng % Số Lượng % Số Lượng %

1. Doanh Nghiệp NN 63 6,21 27 0,83 14 1,18 2. Cơng ty TNHH 127 12,51 1024 31,59 1964 34,0 3. Cơng ty CP 11 1,08 134 4,13 1095 19,0

4. Cơng ty HD 1 0,03 3 0,02

5. Doanh Nghiệp Tư Nhân 814 80,20 2056 63,42 2542 45,0

Tổng cộng 1015 100 3242 100 5618 100

(Nguồn : Sở kế hoạch và đầu tư TP.Cần Thơ [51])

Xét về lĩnh vực kinh doanh, các DN trên địa bàn TP. Cần Thơ hoạt động trong nhiều lĩnh vực với ngành nghề rất đa dạng (Xem bảng 2.4). Cụ thể: Lĩnh vực cơng nghiệp chế biến và xây dựng chiếm 52,44%; Lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm 31,53%; Lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản chiếm 4,40% và các ngành khác chiếm 11,63%.

Bảng 2.4: DN phân theo lĩnh vực hoạt động trên địa bàn TP. Cần Thơ đến ngày 30/10/2008. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP TỶ TRỌNG (%) 1. CN chế biến và xây dựng 2946 52,44 2. Thương mại và dịch vụ 1771 31,53

3. Nơng, Lâm và Thủy sản 250 4,40

4. Các ngành khác 651 11,63

Tổng cộng 5618 100

(Nguồn : Sở kế hoạch và đầu tư TP.Cần Thơ [51])

2.2.2. Đánh giá thực trạng vốn của các DN trên địa bàn TP.Cần Thơ

Theo kết quả khảo sát của quỹ hỗ trợ dự án Sơng MeKong (MPDF) năm 2008 cho biết: Cĩ 79,5% số doanh nghiệp ở Việt Nam đang thiếu vốn để hoạt

động. Cụ thể: các DN khơng tìm được vốn để đầu tư chiếm 53%; Thiếu vốn để hoạt động kinh doanh chiếm 39%; Thiếu thơng tin để ra quyết định chiếm

41%. Đây là ba vấn đề khĩ khăn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam

hiện nay.

Theo kết quả điều tra của viện quản lý kinh tế Trung ương tiến hành vào quí III/2008 cho thấy: các DN vừa và nhỏ chủ yếu đầu tư bằng nguồn vốn tự cĩ, vay tín dụng khơng chính thức hoặc vay mượn vốn từ người thân bạn bè

để khởi sự doanh nghiệp hoặc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh. Như

vậy, để cĩ vốn đầu tư, họ phải dựa vào nội lực bản thân là chính và khĩ tiếp

Đối với DN trên địa bàn TP.Cần Thơ, trong đĩ phần lớn là các DN, kết quả khảo sát thực tế cũng khơng nằm ngồi tình trạng chung của các doanh nghiệp của cả nước (Xem bảng 2.5).

Bảng 2.5: Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các DN trên địa bàn TP.Cần Thơ

CÁC NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP THỬ TIẾP CẬN (%)

DOANH NGHIỆP THÀNH CƠNG (%)

1. NH quốc doanh và NH TMCP 35,7 19,8

2. Quỹ tài trợ của chính phủ 9,8 8,2

3. Dự án quốc tế 2,4 2,1

4. Người thân, bạn bè 37,5 37,5

5. Cá nhân cho vay 12,5 11,6

6. Các nguồn khác 2,1 1,9

(Nguồn : Sở kế hoạch và đầu tư TP Cần Thơ [51])

Tĩm lại, theo chúng tơi, trên thực tế hiện nay hầu hết các doanh nghiệp

trên địa bàn TP. Cần Thơ đang thiếu vốn trầm trọng để hoạt động và họ đã

phải tiếp cận với nguồn vốn của những cá nhân chuyên cho vay với lãi suất cao hơn từ nguồn vốn vay tín dụng chính thức.

2.2.3. Thực trạng cơng nghệ, thiết bị DN trên địa bàn TP. Cần Thơ

Do quy mơ về vốn và khả năng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng chính thức bị hạn chế nên việc đầu tư cho cơng nghệ mới và kỹ thuật hiện đại

đối với các DN thường rất khĩ khăn

Theo số liệu điều tra của viện kinh tế - xã hội TP.Cần Thơ thực hiện

tài sản cố định trên 50%. Đặc biệt, cĩ 55% trong tổng số 1000 doanh nghiệp được điều tra đã sử dụng các thiết bị lạc hậu, khơng đồng bộ và chấp vá từ

nhiều hãng sản xuất khác nhau của nhiều nước.

Theo báo cáo của Sở Cơng nghiệp TP. Cần Thơ, năm 2007 khảo sát 251 DN thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn cho thấy, các máy mĩc, thiết bị

ở các doanh nghiệp cĩ thời gian sử dụng như sau: 32 DN cĩ thời gian sử dụng

máy mĩc thiết bị dưới 5 năm (chiếm tỷ lệ 12,75%); 133 DN cĩ thời gian sử dụng máy mĩc thiết bị từ 5 đến 10 năm (chiếm tỷ lệ 52,99%); …; 42 DN cĩ thời gian sử dụng máy mĩc thiết bị từ 15 đến 30 năm (chiếm tỷ lệ 16,73%) (xem bảng 2.6).

Bảng 2.6: Tình hình sử dụng máy mĩc, thiết bị trong các DN trên địa bàn TP. Cần Thơ

(Đơn vị tính: %) TỔNG SỐ TRONG ĐĨ THỜI GIAN SỬ DỤNG (NĂM) Số lượng DN % DN nhà nước DN Tư Nhân DN cĩ vốn TNN Dưới 5 năm 32 12,75 6,67 18,39 18,19 Từ 5 đến 10 năm 133 52,99 47,50 65,52 43,18 Từ 10 đến 15 năm 44 17,53 20,00 9,20 27,27 Từ 15 đến 20 năm 19 7,57 10,00 3,45 9,09 Từ 20 đến 30 năm 18 7,17 11,67 3,44 2,27 Trên 30 năm 5 1,99 4,16 TỔNG CỘNG 251 100 100 100 100

Tình hình trên đã dẫn đến hệ quả: phần lớn các DN trên địa bàn TP. Cần Thơ khơng thể khai thác hết năng lực sản xuất của mình cĩ, năng lực cạnh tranh kém và hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt khơng cao.

Trong thời gian gần đây, do sản xuất kinh doanh gặp khĩ khăn các doanh nghiệp đã ý thức được cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để hội nhập với quốc tế. Nhiều DN thuộc các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh

đã tích cực đổi mới cơng nghệ và hiện đại hĩa máy mĩc thiết bị. Theo Cục

Thống kê TP. Cần Thơ năm 2007 cho thấy: phần lớn vốn đầu tư cơ bản trong các DN trên địa bàn TP.Cần Thơ trong thời gian gần đây được dùng cho mua sắm máy mĩc, thiết bị mới (xem bảng 2.7). Nhưng, vì thiếu vốn nên việc đầu tư diễn ra quá chậm và chưa theo kịp yêu cầu bức xúc của thực tế đang đặt ra.

Bảng 2.7: Tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các DN trên địa bàn TP. Cần Thơ năm 2007.

(Đơn vị tính: tỷ VNĐ) TRONG ĐĨ TỔNG SỔ HỢP TÁC DNTN CTY TNHH CTY CP HẠNG MỨC ĐẦU TƯ SL % SL % SL % SL % SL % 1.Xây lắp 48,96 34,0 0,11 19,2 2,8 23,6 44,29 35,2 0,77 30,9 2. Thiết bị 81,84 56,8 0,45 80,8 8,58 72,7 68,83 54,6 3,96 69,0 3. XDCB khác 13,24 9,2 0,43 3,7 12,80 10,2 0,02 0,1 TỔNG CỘNG 144,04 100 0,56 100 11,81 100 125,92 100 5,75 100

2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động và phát triển doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Từ phân tích thực trạng nêu trên, cĩ thể đánh giá chung về hoạt động và phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ như sau :

- Số lượng doanh nghiệp cịn khá khiêm tốn so với nhu cầu, với tổng số doanh nghiệp trên cả nước, và đặc biệt là, so với một số thành phố trực thuộc Trung ương. Phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ là DN vừa và nhỏ với loại hình chủ yếu là doanh nghiệp dân doanh.

- Qui mơ vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cịn nhỏ (phổ biến dưới 5 tỉ VNĐ) và các DN đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn

trầm trọng. Mặt khác, khả năng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng chính thức khơng cao và chủ yếu là tín dụng ngắn hạn của các ngân hàng. Do đĩ, việc

đầu tư mở rộng qui mơ, đổi mới thiết bị cơng nghệ để tăng năng lực cạnh

tranh trong bối cảnh hội nhập đang gặp hạn chế và nhiều khĩ khăn.

- Phần lớn các thiết bị của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ

đã cũ, thiếu đồng bộ và trình độ cơng nghệ khơng tiên tiến. Các doanh nghiệp

mới thành lập trong những năm gần đây, dù cĩ cải thiện tình trạng trên,

nhưng, do số lượng doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng cịn nhỏ.

Qua khảo sát, nghiên cứu thực tế, theo chúng tơi, những nguyên nhân chính dẫn đến các thực trạng trên của các doanh nghiệp là:

- Thứ nhất là, sau khi cĩ luật doanh nghiệp tạo mơi trường thơng thống

và khuyến khích kinh doanh, nhiều nhà đầu tư cĩ cơ hội thành lập thêm nhiều doanh nghiệp mới trên địa bàn thành phố trong những năm gần đây. Nhưng, do thời gian tích luỹ ngắn nên vốn tích luỹ để đầu tư phát triển doanh nghiệp chưa nhiều và chưa đủ. Mặt khác, phần lớn các tài sản hiện cĩ của các doanh

nước hoặc nhập khẩu các máy mĩc thiết bị đã qua sử dụng của nước ngồi

nên khĩ tránh khỏi tình trạng cũ kỹ lạc hậu.

- Thứ hai là, do cơ chế, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với các

doanh nghiệp chậm được triển khai và chưa phát huy được hiệu quả. Điều

kiện để các doanh nghiệp trên địa bàn tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng

trung - dài hạn ở các ngân hàng cịn quá hạn chế do thủ tục vay vốn phức tạp, nặng về tài sản thế chấp. Điều này đã cản trở các doanh nghiệp, nhất là các DN, tìm được nguồn tài trợ để phát triển.

- Thứ ba là, do các doanh nghiệp chưa tạo được các nguồn thơng tin đáng tin cậy để lựa chọn chính xác các loại cơng nghệ, thiết bị, nhà cung cấp

và giá cả từ nhà cung cấp nước ngồi. Mặt khác, với quy định mọi hợp đồng chuyển giao cơng nghệ phải được Bộ Khoa học - Cơng nghệ chuẩn y đã làm thời gian chờ kết quả bị kéo dài. Đây cũng là một nguyên nhân gĩp phần gây trở ngại khơng ít đến chất lượng và tiến độ phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Cần Thơ.

Việc khắc phục các nguyên nhân trên trong thời gian tới, theo chúng tơi, cũng là những thách thức đối với thành phố Cần Thơ trong tiến trình phát

triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đĩ cho thấy, rằng việc tìm kiếm nguồn vốn giúp các doanh nghiệp phát triển là vấn đề rất bức xúc đối với thành phố Cần Thơ trong những năm tới.

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI

CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

2.3.1 Những kết quả đạt được của hoạt động cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất của đồng bằng

Sơng Cửu Long, cĩ nhiệm vụ là phát triển thành một trung tâm cơng nghiệp, thương mại, du lịch và là trung tâm tài chính của vùng. Tuy nhiên, kinh tế của thành phố hiện nay vẫn kém phát triển với số lượng doanh nghiệp chỉ chiếm 1,2% doanh nghiệp cả nước và chủ yếu là DN vừa và nhỏ. Do đĩ, nhu cầu tài trợ vốn cho các doanh nghiệp ở đây rất cao.

Từ năm 2002, cơng ty thuê tài chính II của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã thành lập chi nhánh tại thành phố Cần Thơ (ALC II – Cần Thơ) và, cho đến nay, vẫn là cơng ty CTTC duy nhất hoạt động trên địa

bàn thành phố. Kết quả hoạt động CTTC của ALC II – Cần Thơ thể hiện

trong bảng 2.8.

Bảng 2.8: Kết quả CTTC của ALC II - chi nhánh Cần Thơ

(Đơn vị tính: Triệu VNĐ)

NĂM 2008 / 2007 CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM

2007 NĂM 2008 SL % 1. DOANH SỐ CTTC 204.721 116.546 126.540 +9.994 +8,58 - Tổng số dự án 837 778 719 -69 -0,87 - Tổng số khách hàng( người) 608 578 580 +2 +0,03 - Tổng giá trị tài sản cho thuê 204.721 116.546 126.540 +9.994 +8,58

2. DOANH SỐ THU NỢ 158.004 89.156 130.146 +40.99 +45,97

3. TỔNG SỐ DƯ NỢ 293.784 266.394 270.000 +3.606 +1,35

Tính cuối năm 2008, ALCII- Chi nhánh Cần Thơ cĩ tổng số khách hàng thực hiện giao dịch là 580 với số dư nợ là 270.000 triệu VNĐ. Số lượng khách hàng CTTC, nhìn chung, ổn định qua 3 năm gần nhất và đối tượng

khách hàng cĩ sự chuyển dịch từ, lúc đầu chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước cĩ qui mơ khá lớn, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất cơng

nghiệp đã chuyển hướng dần sang các doanh nghiệp dân doanh hoạt động ở

nhiều lĩnh vực, như: xây dựng, vận tải, thiết bị văn phịng,.. Sự chuyển dịch trên cho thấy, rằng hoạt động CTTC rất phù hợp với các DN dân doanh và

chủ yếu là các DN vừa và nhỏ.

Hiện nay doanh số và dư nợ CTTC hàng năm tại Cần Thơ chiếm tỷ lệ rất nhỏ bé (khoảng 7%) so với tổng doanh số và dư nợ cho thuê của tồn quốc (xem bảng 2.9).

Bảng 2.9: Doanh số và dư nợ CTTC đối với DN tại TP. Cần Thơ

(Đơn vị tính: Tỷ VNĐ) CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 TƠNG CỘNG 1. Doanh số CTTC cả nước 2.872 3.267 4720 10.859 2. Doanh số CTTC tại TP Cần Thơ 204,72 116,54 126,54 447,8 3. Doanh số CTTC TP C.Thơ/cả nước (%) 7,19 3,5 2,6 4,1 4. Dư nợ cho thuê tồn hệ thống 4.120 4.520 5.310 13.950 5. Dư nợ cho thuê tại TP Cần Thơ 293,78 266,39 270, 830,17 6. Dư nợ cho thuê TP C.Thơ/ cả nước (%) 7,13 5,8 5,08 5,9

2.3.2. Những tồn tại của hoạt động cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Dịch vụ CTTC đối với các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Cần Thơ trong thời gian qua đã đạt kết quả rất thiết thực. Tuy nhiên, dịch vụ này cịn tồn tại một số mặt hạn chế. Cụ thể, theo chúng tơi, là:

1. Số lượng cơng ty CTTC cịn quá ít, qui mơ vốn của các cơng ty cịn quá nhỏ, tính độc lập và khả năng cạnh tranh của dịch vụ cho thuê tài chính cịn thấp.

Đến hơm nay, trên địa bàn thành phố Cần Thơ vẫn chỉ cĩ duy nhất một

cơng ty CTTC. Đĩ là ALCII- Cần Thơ với quy mơ vốn rất ít. Trong năm 2006 ALCII- Cần Thơ cĩ khả năng vốn để tài trợ là 272.365 triệu VNĐ (trong đĩ vốn đi vay chiếm 70%); Năm 2007 là 273. 549 triệu VNĐ (trong đĩ vốn đi vay chiếm 69%) và năm 2008 là 320.231 triệu VNĐ [26].

Hiện nay, trên cả nước cĩ 12 cơng ty CTTC, trong đĩ cĩ tới 8 cơng ty do các ngân hàng thương mại trong nước thành lập và 4 cơng ty của nước ngồi. Do đĩ, cơ cấu tổ chức, cơ cấu hoạt động và chiến lược kinh doanh của các

cơng ty CTTC phụ thuộc vào ngân hàng mẹ và hoạt động CTTC đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được các ngân hàng xem là một kênh cung ứng tín dụng đích thực.

Nguyên nhân của tồn tại trên là do trong thời gian qua hệ thống các ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu vào các nghiệp vụ dễ triển khai, mang lại lợi nhuận cao và nhanh chĩng, như: nghiệp vụ huy động vốn, cho vay ngắn hạn và thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ. Cịn việc cho vay dài hạn và CTTC chưa được nâng lên hàng ưu tiên trong các hoạt động dịch vụ của ngân hàng

Mặt khác, do chỉ cĩ 1 chi nhánh của cơng ty CTTC với vốn ít, với cơ chế hoạt động chung cịn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ đã làm cho thị trường

CTTC trên địa bàn thành phố chậm phát triển, thiếu động lực cạnh tranh để

tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng cao với giá cả phù hợp và dịch vụ tiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy cho thuê tài chính nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn TP cân thơ đến năm 2020 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)