Xây dựng bài tập ứng dụng mơ hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh điều khiển bằng arduino (Trang 123 - 125)

Bài 1: Xác định các chân relay 4 chân

111

 Bước 2: Đo hai đầu dây bất kỳ, nếu có điện trở thì đó là cuộn dây và nếu khơng có điện trở thì đó là điểm thường mở. Đối với tiếp điểm thường đóng thì đồng hồ sẽ báo hiệu thông mạch.

Bài 2: Xác định các chân relay 5 chân

 Bước 1: Chỉnh đồng hồ VOM về thang đo thông mạch;

 Bước 2: Đo hai dầu dây bất kỳ và ghi chú kết quả đo. Khi kết quả đo có giá trị điện trở lớn nhất thì đó là cuộn dây và lớn thứ nhì là tiếp điểm thường đóng;

 Bước 3: Trong trường hợp hai chân vừa xác định là chân số 3 và chân số 4 relay thì còn lại là chân số 5. Sau khi đã xác định các chân tiếp theo ta tìm tiếp điểm chung của relay bằng cách kích dịng điện 12VDC cho cuộn dây, ta dùng đồng hồ VOM đo chân số 3 và số 5 nếu có giá trị điện trở thì chân số 3 là chân chung cịn nếu khơng thì số 4 là chân tiếp điểm chung.

Bài 3: Kiểm tra hư hỏng một đèn bất kỳ

 Bước 1: Xác nhận đèn không sáng;

 Bước 2: Kiểm tra bóng đèn có bị đứt dây tóc khơng;

 Bước 3: Kiểm tra cầu chì;

 Bước 4: Kiểm tra relay;

 Bước 5: Kiểm tra dây dẫn;

 Bước 6: Kiểm tra tín hiệu điều khiển;

 Bước 7: Kiểm tra bộ điều khiển.

Lưu ý: Khi phát hiện hư hỏng ở bước nào thì phải dừng lại tại bước đó sửa chữa ngay nếu đèn đã sáng thì hồn thành việc sửa chữa nếu khơng thì tiếp tục các bước tiếp theo.

112

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh điều khiển bằng arduino (Trang 123 - 125)