Tính tốn thiết kế hệ thống tự động chuyển pha – cốt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh điều khiển bằng arduino (Trang 49 - 52)

4.3 Ý tưởng thiết kế hệ thống tự động chuyển pha-cốt

4.3.1 Tính tốn thiết kế hệ thống tự động chuyển pha – cốt

Sơ đồ khối hệ thống tự động chuyển pha – cốt:

Cảm biến ánh sáng + Cảm biến ra đa khoảng cách Bộ điều khiển (Arduino Mega 2560) Bộ chấp hành (relay đèn) Màn hình LCD

37

Hình 4.8: Sơ đồ hệ thống tự động chuyển pha-cốt khi chưa có ơ tơ đối diện

Nguyên lý hoạt động:

Khi khóa điện được bật, dịng điện sẽ đi từ accu qua cầu chì đến cấp nguồn cho bộ điều khiển đèn và các cảm biến qua một mạch hạ áp. Bật công tắc đèn ở chế độ Auto-pha thì lúc này cảm biến ánh sáng sẽ tự động bật đèn (TĐBĐ) để có thể nhận biết được điều kiện ánh sáng để quyết định cho việc có thể bật/tắt đèn của hệ thống chiếu sáng thông minh.

Nếu điều kiện đảm bảo trời tối, đèn pha sẽ được bật nhờ nguồn điện kích từ Arduino bằng cách phát ra tín hiệu làm dẫn mosfet số 1 và số 2 giúp đóng tiếp điểm 3 và 4 của relay đèn đầu và đóng tiếp điểm 3’5 của relay chuyển pha – cổt.

Khi cảm biến US-015 phát hiện có vật cản nằm trong phạm vi 150cm, đồng thời cảm biến ánh sáng thu được ánh sáng phát ra từ vật cản đó, lúc này Arduino sẽ

38

phân tích tín hiệu truyền tới từ các cảm biến và hiểu rằng phía trước có xe đối diện. Sau đó, Arduino sẽ ngắt dịng điện đến chân G của mosfet số 1 làm mosfet này ngưng dẫn làm tiếp điểm của relay tự động chuyển pha – cốt sẽ chuyển về vị trí 3’4’ làm đèn cốt sáng.

39 Lưu đồ thuật toán tự động chuyển pha-cốt:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh điều khiển bằng arduino (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)