4.1.2 Lựa chọn phương án thiết kế
Bảng 4.1 So sánh trợ lực trên cơ cấu lái và trợ lực trên trục lái
Ưu điểm Nhược điểm
Hệ thống lái có trợ lực trên cơ cấu lái
- Giảm tải trọng trục lái cho cảm giác lái tốt hơn; - Hạn chế rung động, dễ
điều khiển;
- Khả năng ma sát với trục lái thấp;
- Tiêu thụ ít nhiên liệu; - Hiệu suất cao;
- Nhạy với từng vận tốc của xe và vào cua của xe.
- Chịu nhiệt kém; - Thiết kế phức tạp, khó quan sát; - Dễ gây thương tích khi xảy ra va chạm; - Không phù hợp để lắp vào xe tải nặng; - Khó thay thế bộ trợ lực khi hư hỏng, phụ tùng khó tìm kiếm; - Chi phí cao. Hệ thống lái có trợ lực trên trục lái
- Kết cấu đơn giản, dễ quan sát; - Hạn chế nước và
- Chịu nhiệt kém; - Dễ bị tê liệt do ma sát
40 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản
nhiệt độ cao;
- Tiêu thụ ít nhiên liệu; - Hiệu suất cao
- Không gian lắp đặt được tinh gọn;
- Nhạy với từng vận tốc vào cua của xe;
- Dễ thay thế bộ trợ lực điện khi hư hỏng. với trục lái; - Chịu tải trọng kém; - Không phù hợp để lắp vào xe tải nặng. Kết luận:
Dựa vào các phương án thiết kế ở phần 4.1.1 và bảng so sánh 4.1 ở trên, nhóm em nhất trí lựa chọn phương án thiết 2: “Hệ thống lái có trợ lực trên trục lái” làm mơ hình để thực hiện đề tài. Vì phương án này phù hợp với những loại xe nhỏ và thơng dụng trên thị trường, giúp nhóm dễ dàng quan sát và tìm hiểu nhiều hơn là trợ lực nằm ở cơ cấu lái.
Đồng thời giá thành những phụ tùng phù hợp với kinh phí của nhóm, dễ dàng tìm thấy ở những cửa hàng phụ tùng hoặc các ga-ra bán lại phụ tùng cũ và vẫn còn sử dụng được.
Danh sách phụ tùng dự kiến:
1- Vô lăng Toyota;
2- Thước lái Toyota;
3- Trục lái và mô-tơ lái;
4- Hộp điều khiển trợ lực lái điện ECU EPS;
5- Hai đầu rotuyn;
6- Ổ khóa; 7- Cầu chì; 8- Dây điện; 9- Các cơng tắc; 10- Bảng mica; 11- Khung sắt cố định.
41 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản
4.2 Kích thước mơ hình dự kiến
- Khung: dài x rộng x cao: 800 x 300 x 1000 (mm)