.6 Mơ hình phác thảo dự kiến

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình hệ thống lái trợ lực điện trên ô tô (Trang 50)

4.3 Tính tốn, kiểm tra hình thang lái

Khi tính đốn động học của hình thang lái, cần xác định mối quan hệ của các góc quay bánh dẫn hướng đối với một ô tô cụ thể và so sánh nó với quan hệ lý thuyết (khơng kể đến độ biến dạng của lốp).

Muốn cho ơ tơ quay vịng khơng bị trượt thì điều kiện cần và đủ là các bánh xe phải cùng quay một tâm quay O. Với ô tô hai cầu (cầu trước dẫn hướng) tâm quay O nằm ngồi ơtơ và liên hệ với nhau theo biểu thức:

(*) Trong đó:

α: Góc quay của bánh dẫn hướng phía trong;

: Góc quay của bánh dẫn hướng phía ngồi;

m: Khoảng cách giữa hai tâm trụ quay đứng (khi thiết kế bỏ qua các góc nghiêng, coi trụ quay là thẳng đứng);

42 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Hình 4.7 Động học quay vịng lý tưởng và thực tế khi dùng hình thang lái a: Động học quay vòng lý tưởng;

b: Động học quay vòng thực tế;

m: Khoảng cách giữa hai tâm trụ quay đứng (bỏ qua các góc nghiêng của trụ quay); L: Chiều dài cơ sơ;

α, Các góc quay của bánh dẫn hướng phía trong và phía ngồi.

Muốn đảm bảo chính xác hồn tồn quan hệ trên giữa  và , thì phải dùng một cơ cấu rất phức tạp, cồng kềnh với rất nhiều khâu. Trong thực tế, có thể dùng một số cơ cấu đơn giản hơn, đảm bảo được gần đúng quan hệ trên như: đĩa hình sao elíp, truyền động xích và cơ cấu hình thang với các khớp nối. Hiện nay, cơ cấu được dùng phổ biến nhất là cơ cấu hình thang.

Trong phương trình (*) chưa kể đến độ biến dạng bên của các bánh xe. Khi ơ tơ quay vịng với các bán kính quay vịng khác nhau mà quan hệ giữa α, vẫn giữ được như cơng thức (*) thì dạng hình thang lái phải được xác định. Tuy nhiên, dạng hình thang lái cũng không thể thỏa mãn hồn tồn quan hệ trong cơng thức (*), nhưng có thể chọn ra những thơng số có độ sai lệch tương đối ít so với lý thuyết.

Nhiệm vụ cơ bản khi thiết kế và kiểm nghiệm hình thang lái là xác định đúng góc nghiêng của các địn quay bên khi ơtơ chạy trên đường thẳng.

Xác định kích thước của hình thang lái gồm có xác định góc t, chiều dài L và n của các đòn bên và đòn ngang.

43 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Hình 4.8 Sơ đồ hình thang lái

Trong thực tế phương pháp đặt hình thang lái theo góc t khơng thuận tiện lắm vì khó đo chính xác t nên để tiện lợi hơn người ta cho độ dài của giao điểm hai cánh tay đòn kéo dài đến cầu trước (đoạn xL).

44 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

CHƯƠNG 5: THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN

5.1 Quy trình thực hiện 5.1.1 Chuẩn bị 5.1.1 Chuẩn bị

- Phụ tùng đã mua;

- Chuẩn bị các dụng cụ như: tua-vít, cờ-lê, thước, đồng hồ đo dịng điện, dây điện, giắc nối, chì hàn, các loại bu-lơng, ốc-vít…;

- Các thanh sắt chữ V dạng lỗ để làm khung nâng đỡ mơ hình.

5.1.2 Các bước thực hiện

Bước 1: Vẽ sơ đồ phác họa trên phần mềm Autocad

45 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Hình 5.2 Bản vẽ trên Autocad Bước 2: Gia cơng, lắp ráp khung giữ mơ hình Bước 2: Gia cơng, lắp ráp khung giữ mơ hình

46 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Bước 3: Lắp ráp hệ thống lái - Lắp vô lăng vào trụ lái

Hình 5.4 Chọn vơ-lăng

47 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Bước 4: Lắp mô tơ trợ lực điện

Hình 5.6 Lắp mơ-tơ trợ lực điện

Bước 5: Lắp cụm trụ lái có mơ-tơ trợ lực điện với trục các-đăng dạng vòng bi chữ thập

48 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Bước 6: Lắp đầu còn lại của trục các-đăng vào thước lái

Hình 5.8 Thước lái ơ tơ

49 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Bước 7: Thiết kế bảng mica

50 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Bước 8: Lắp hệ thống điều khiển

Hình 5.11 Lắp hộp EPS ECU

51 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Bước 9: Hồn thiện mơ hình

52 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

53 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

54 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

5.2 Kiểm nghiệm thực tế

Hình 5.16 Tiến hành đo dịng điện

Bảng 5.1 Bảng thống kê thử nghiệm thực tế về sự thay đổi nguồn điện U và dịng điện I khi có và khơng có trợ lực lái điện trên hệ thống lái mơ hình

Nguồn điện U

Dịng điện I Cảm giác vô-lăng

Trợ lực lái điện không

hoạt động 12.5 V 0.2 A Nặng

Trợ lực lái hoạt động

55 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

Trợ lực lái hoạt động

đánh lái từ từ qua trái 12.1 V 8.0 A Nhẹ

Trợ lực lái hoạt động

đánh lái nhanh qua phải 11.8 V 20 A Nhẹ

Trợ lực lái hoạt động

56 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN 6.1 Kết quả đạt được

Trong q trình xây dựng mơ hình và thí nghiệm, đề tài đã thiết kế chế tạo được mơ hình hệ thống lái ơ tơ và là sản phẩm của đề tài nghiên cứu. Mơ hình đã mơ phỏng được các hoạt động của hệ thống lái trợ lực điện trên ơtơ và có thể thực hiện nhiều thí nghiệm-nghiên cứu trên mơ hình như:

- Lắp ráp được hệ thống lái có trợ lực điện và nghiên cứu thí nghiệm các cách

điều khiển hệ thống này, từ đó có thể đánh giá được hiệu năng hoạt động của hệ thống khi lắp vào ơ tơ;

- Trình bày và phân tích một cách hệ thống và kỹ lưỡng các lý thuyết và kết cấu

có ảnh hưởng đến hệ thống lái. Các giải pháp kỹ thuật trong điều khiển hệ thống lái trợ lực điện;

- Ngồi việc nghiên cứu, nội dung này có thể dùng làm tài liệu giảng dạy về hệ

thống lái để sử dụng trong các trường cao đẳng và đại học chuyên ngành cơ khí ơ tơ.

6.2 Kết luận

Sau thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng mơ hình hệ thống lái trợ lực điện trên ô tô”. Từ công đoạn đầu tiên là nghiên cứu tài liệu, tính tốn lý thuyết, thiết kế chế tạo và cuối cùng là chạy thử nghiệm thực tế. Sau bao nỗ lực cuối cùng đồ án tốt nghiệp của nhóm cũng đã hồn thành đúng thời hạn với một mơ hình hệ thống lái trợ lực điện. Trong quá trình thực hiện đề tài, vì đây là một đề tài khá mới, đòi hỏi sự hiểu biết rộng về kiến thức không chỉ là chuyên ngành ô tô mà liên quan đến điện- điện tử, nên những bước đầu nhóm thực hiện cịn gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng với sự nỗ lực, cố gắng học hỏi cùng với sự giúp đỡ và động viên tận tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Bản cùng các Quý Thầy trong bộ mơn và những người bạn trong và ngồi lớp để nhóm quyết tâm thực hiện và hồn thành đề tài với mơ hình có thể hoạt động ổn định.

Do kiến thức của nhóm em cịn nhiều thiếu sót cùng với thời gian khơng dài, gặp nhiều khó khăn và hạn chế về tài chính nên mơ hình hệ thống lái trợ lực điện chỉ dừng lại ở việc đánh giá được sự thay đổi về hiệu điện thế U và dịng điện I qua mơ-tơ trợ lực và những cảm nhận thực tế về độ nặng nhẹ ở vô-lăng lái khi chạy thử nghiệm trên

57 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

mơ hình, nhưng nhóm vẫn rất vui vì mơ hình đã và đang hoạt động ổn định dù cho chưa được hoàn hảo về mặt thẩm mỹ, nhưng với những điều đã đạt được trên, đã làm cho nhóm chúng em rất vui và tự hào về dề tài này của nhóm. Về sau này, nhóm chúng em sẽ hoàn thiện hơn về sự ổn định và mức độ thẩm mỹ của hệ thống.

Về lý thuyết:

- Hiều biết rõ hơn về điện ô tô, điện-điện tử trên ô tô mà cụ thể ở đây là hệ thống lái trợ lực điện trên ô tô;

- Nắm được nguyên lý, cấu tạo, chức năng, cấu trúc và cách hoạt động của hệ

thống lái khi có trợ lực điện và khi khơng có. Về thực hành:

- Biết cách bố trí, sắp xếp và lắp ráp phụ tùng trên mơ hình thử nghiệm sao cho đúng nhất;

- Hiểu được trình tự các bước thực hiện như: hàn linh kiện, cách sử dụng bộ cờ-

lê và tua-vít, cách nối và sắp xếp dây điện cơ bản, sử dụng được đồng hồ đo vạn năng với cách đo vôn kế, ampe kế cơ bản;

- Trang bị thêm những kiến thức về thực hành, kiểm tra và điều chỉnh để từ đó

đưa ra phương án sửa chữa cho hệ thống trợ lực lái trên mơ hình và thực tế;

- Tăng khả năng tìm kiếm nguồn tài liệu, học hỏi thêm nhiều kiến thức từ những

nguồn tài liệu khác nhau.

Bên cạnh những điểm đã hồn thành được thì vẫn cịn nhiều vấn đề chưa được giải quyết như: đề tài đã hoàn thành theo thời gian quy định nhưng về mặt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế và đặc biệt là tình hình phức tạp của dịch Covid-19 nên nội dung đề tài sẽ khó tránh khỏi những sai sót. Vì đây là đề tài mới với nguồn kiến thức rộng và được ứng dụng rất nhiều trong ngành công nghệ ô tô, nên qua đề tài này. Rất mong nhận được sự xem xét của Quý Thầy và nhóm em rất mong nhận được nhiều sự đóng góp ý kiến quý giá để đề tài của nhóm được bổ sung và hồn thiện hơn nữa để có thể đưa vào giảng dạy hoặc dành cho những bạn sinh viên ngành kĩ thuật ô tô nghiên cứu và học tập.

58 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

6.3 Hướng phát triển đề tài

Mặc dù đề tài đã được hoàn thành với các phần nghiên cứu lý luận và có sản phẩm thực tế, tuy nhiên cũng chỉ dừng lại ở việc thiết kế và kiểm nghiệm mơ hình. Song đề tài vẫn cịn một số phần có thể phát triển thêm ở mức nghiên cứu cao hơn như:

- Lắp ráp và nghiên cứu về mức độ hiệu quả điều khiển của các hệ thống lái trợ

lực khác nhau;

- Tìm hiểu, nghiên cứu, phát triển hệ thống lái trợ lực điện lên hệ thống lái tự động (Autopilot);

- Có thể chế tạo thêm phần dẫn động mặt đường giả định để nghiên cứu các tác

59 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bản

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Nhanh, Phạm Hữu Nghĩa; Hệ thống điều khiển tự động trên ơ tơ, Hutech, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018.

[2] Nguyễn Phụ Thượng Lưu; Công nghệ chẩn đốn sửa chữa và kiểm định ơ tơ, Hutech, Thành phố Hồ Chí Minh, 2017.

[3] Nguyễn Văn Nhanh; Lý thuyết ơ tơ, Hutech, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018. [4] https://dprovietnam.com/he-thong-lai-tro-luc/ [5] https://thanhphongauto.com/he-thong-lai-xe-o-to/ [6] https://www.danhgiaxe.com/lich-su-hinh-thanh-he-thong-tro-luc-lai-tren-o-to- 9543 [7] https://www.xecov.com/articles/tim-hieu-he-thong-lai-tro-luc-dien-eps [8] https://katavina.com/tin-xe/cam-bien-toc-do-o-to-la-gi-cau-tao-nguyen-ly-hoat- dong.html [9] https://news.oto-hui.com/cac-cach-de-phan-loai-he-thong-lai-tren-o-to-hien-nay/ [10] https://tuvanmuaxeoto.com/tim-hieu-chi-tiet-ve-he-thong-lai-tro-luc-dien-eps- tren-xe-o-to/ [11] https://pmmonline.co.uk/technical/the-advantages-of-eps-systems/ [12] https://www.xecov.com/articles/tim-hieu-he-thong-lai-tro-luc-dien-eps

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình hệ thống lái trợ lực điện trên ô tô (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)