Giới thiệu linh kiện 1 Cảm biến bọt khí

Một phần của tài liệu Thiết bị truyền dịch thông minh (Trang 42 - 43)

QUY TRÌNH THIẾT KẾ

4.1. Giới thiệu linh kiện 1 Cảm biến bọt khí

4.1.1. Cảm biến bọt khí

Cảm biến bọt khí AD-101 Air Bubble Detector (ABD) của cơng ty TE Connectivity – Thụy Sĩ với thiết kế nhỏ gọn, không xâm lấn giúp theo dõi liên tục để phát hiện bọt khí có trong dây truyền dịch với bất kỳ loại chất lỏng nào.

Hình 4.1. Bản vẽ thơng số kích thước và hình ảnh của cảm biến bọt khí

Cảm biến sử dụng cơng nghệ sóng siêu âm để xác định sự khơng liền mạch của dịng dung dịch khi xuất hiện bọt khí. Cảm biến bao gồm một bộ phát siêu âm và một bộ thu siêu âm được làm bằng tinh thể áp điện. Bộ phát được điều khiển ở tần số cộng hưởng của tinh thể. Khi bọt khí xuất hiện trong ống giữa bộ phát và bộ thu sóng siêu âm, q trình truyền sóng siêu âm sẽ bị suy giảm để tạo ra sự chuyển đổi trạng thái của tín hiệu đầu ra của bộ thu siêu âm. [17]

34

Hình 4.2. Sơ đồ chân của cảm biến bọt khí

Cảm biến phát hiện kích thước bọt khí nhỏ bằng 70% đường kính trong của dây truyền dịch (bọt khí có kích thước 25 µl là tối thiểu), hoạt động trong phạm vi nhiệt độ từ 0oC đến 400C và thời gian truyền tín hiệu là 0,22 ms với các thơng số kỹ thuật sau:

• Kích thước dây phù hợp từ 3 mm đến 10 mm.

• Thiết kế khơng xâm lấn giúp loại bỏ các lo ngại về tính vơ trùng và tính tương thích của chất lỏng.

• Khả năng chống nhiễu tương đối cao với nhiễu điện từ.

• Khơng bị ảnh hưởng bởi màu sắc và độ trong suốt của chất lỏng. • Điện áp hoạt động 5 VDC.

• Dịng điện tiêu thụ 37 mA. • Tín hiệu ra dạng digital.

Một phần của tài liệu Thiết bị truyền dịch thông minh (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)