QUY TRÌNH THIẾT KẾ
5.2. Giao diện của app điều khiển
Giao diện của app điều khiển phải đơn giản, dễ sử dụng và thân thiện với người dùng. Lần đầu tiên khởi chạy app điều khiển thì app sẽ kết nối MQTT để nhận dạng thiết bị trước, sau đó sẽ hiển thị màn hình u cầu người dùng cung cấp thông tin truy cập wifi và gửi thông tin này xuống cho thiết bị. Logo và màn hình u cầu thơng tin wifi được thể hiện rõ trong Hình 5.3.
48
Hình 5.3. Logo và màn hình yêu cầu nhập thông tin wifi
Sau khi gửi thông tin truy cập wifi xuống cho thiết bị và xác nhận là thiết bị đã truy cập được vào wifi, sau đó nhập địa chỉ ID được hiển thị trên thiết bị vào là đã hồn tất quy trình kết nối giữa app điều khiển và thiết bị. Số ID trên thiết bị chính là địa chỉ MAC của module TTGO ESP8266 Oled SH1106, được lấy ra từ trong thư viện của module này. Trong phần thiết bị, có thể thay đổi thơng số của dung tích chai, tên thiết bị và phần trăm ép dây truyền dịch của động cơ Servo, còn trong phần thơng tin bệnh nhân, người dùng có thể cập nhật hoặc đổi mới các thông tin như: tên bệnh nhân, tuổi, cân nặng, chiều cao, giới tính, số giường, số phịng, ngày nhập viện và tình trạng của bệnh nhân. Với các thông tin trên, các nhân viên y tế sẽ dễ dàng quản lý, giám sát được thông tin truyền dịch của tất cả các bệnh nhân trong khoa/ phịng mà mình đảm nhận. Giao diện chính và màn hình nhập thơng tin của app điều khiển được thể hiện rõ trong Hình 5.4.
49
Hình 5.4. Các màn hình chức năng của app điều khiển
Ngồi ra, app điều khiển cịn có chức năng chia sẻ thơng tin bệnh nhân bằng mã QR và gửi thông báo khẩn cấp khi phát hiện bọt khí trong dây truyền dịch, phát cảnh báo qua chuông. Hai chức năng này được thể hiện rõ trong Hình 5.5.
Hình 5.5. Chức năng chia sẻ thông tin bằng mã QR và cảnh báo bọt khí của app điều khiển
50