CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3. Mối quan hệ giữa căng thẳng và hài lịng trong việc
Mục tiêu cuối cùng mà bất kỳ người lao động hay tổ chức nào cần đạt tới
trong một mơi trường làm việc là đều mong muốn người lao động làm việc với sự hài lịng, với sự hăng say, khơng mệt mỏi, cảm thấy cơng việc mình làm là cĩ giá trị. Để từ đĩ, những mục tiêu cá nhân và mục đích chung của tổ chức đều được thực hiện tốt nghĩa là trong mơi trường làm việc cần thiết giảm bớt sự căng thẳng và tăng sự hài lịng.
Theo nghiên cứu của Taylor et al (1997), DeFrank & Vancevich (1998), Sparks & Cooper (1999), Nelson & Burke (2000) cho thấy người lao động càng bị căng thẳng thì hiệu quả cơng việc càng thấp, sự sáng tạo bị hạn chế, giảm tập trung trong cơng việc, trách nhiệm của người lao động trong cơng việc giảm, người lao
động giảm quan tâm đến tổ chức và đồng nghiệp, từ đĩ làm ảnh hưởng đến kết quả
làm việc và giảm sự hài lịng trong cơng việc và giảm sự cam kết gắn bĩ với tổ chức. Hoặc người lao động sẽ khơng hài lịng trong cơng việc và bị căng thẳng khi: mất việc, thường xuyên làm việc quá sức, những mâu thuẫn hay hướng phát triển cơng việc khơng rõ ràng, khơng cĩ quyền quyết định cơng việc của mình trong phân cơng cơng việc hoặc lịch làm việc, khơng được bù đắp thỏa đáng, mối quan hệ cá nhân xấu với đồng nghiệp hoặc cấp trên, những lo lắng về nghề nghiệp, những hoạt
động thái quá trong cơng việc, những điều kiện làm việc khơng thoải mái hoặc nguy
hiểm, di chuyển đến nơi làm việc khĩ khăn, khơng thuận lợi.
Tĩm lại, giữa sự căng thẳng và sự hài lịng trong cơng việc cĩ mối quan hệ tương quan mật thiết. Lãnh đạo nhà trường và các thành viên giảng viên và cán bộ khối quản lý cần quan tâm là những yếu tố nào cĩ thể gây ra sự căng thẳng và sự hài lịng trong cơng việc và nguyên nhân xuất phát từ đâu để từ đĩ cĩ sự đánh giá cho cá nhân, cho tập thể mà hạn chế và khắc phục những nguyên nhân, hậu quả gây ảnh hưởng khơng tốt cho cá nhân và nhà trường.