CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Tĩm tắt nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu đã đưa ra định nghĩa của một số tác giả về sự căng thẳng trong cơng việc của người lao động như:
Trên thế giới, Price (1997), Sorcinelli và Greogory (1987) Kim và các cộng sự (1996), Breaugh và Colihan (1994), Deery và các cộng sự (1994), Cruise, Mitchell và Blix (1994), Lait và Wallace (2002), Addae, Parboteeah và Velinor (2008), Ahghar (2007), Price (1997), Lait và Wallace (2002). Các tác giả chú trọng nghiên cứu đặc thù của căng thẳng trong cơng việc trong các ngành nghề khác nhau. Các nghiên cứu cho thấy giáo dục là một nghề nghiệp dễ bị tổn thương, và cĩ mức
độ căng thẳng cao: Ahghar (2007) nghiên cứu ảnh hưởng của mơi trường tổ chức đến căng thẳng nghề nghiệp giữa các giáo viên trung học phổ thơng tại Tehran. Kết
quả nghiên cứu tại Mỹ của Cruise, Mitchell và Blix (1994), nghiên cứu của Sorcinelli và Greogory (1987), nghiên cứu của Hiệp hội các trường đại học sư phạm
ở Anh (ALIT) (1994), Kinman (1996), nghiên cứu của Nobile và Mecormicle
(2005).
Trong nước, Nguyễn Minh Tiến (2007) đề cập 10 nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong cơng việc là: (1) Cơng việc đe dọa đến sức khỏe và sự an tồn bản thân; (2) Căng thẳng do quá tải cơng việc; (3) Sự an tồn của cơng việc; (4) Áp lực về thời gian lên cơng việc; (5) Căng thẳng do cơng việc “thiếu tải”; (6) Các quan hệ xã hội khơng thân thiện hoặc cĩ quá nhiều sự trì trệ; (7) Căng thẳng do cơng việc bế
tắc; (8) Căng thẳng do chán chường; (9) Căng thẳng do bị đe dọa từ phía thủ
trưởng; (10) Căng thẳng từ việc đe dọa đến quyền chọn lựa của người lao động.
Tuy nhiên các yếu tố nguyên nhân gây căng thẳng này chưa được kiểm định.
Từ đĩ tác giả đưa ra sự so sánh giữa các định nghĩa và lựa chọn định nghĩa cho nghiên cứu, nghiên cứu đã tham khảo kết quả nghiên cứu của những tác giả
trong và ngồi nước về vấn đề đo lường sự căng thẳng trong cơng việc của giảng
viên và cán bộ khối quản lý để tiến hành đo lường mức độ và ảnh hưởng của sự
căng thẳng đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
Mơ hình nghiên cứu đã được xây dựng gồm 4 yếu tố: (1) Căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên, (2) Căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin, mơi trường làm việc, (3) Căng thẳng trong cơng việc từ phía cơng việc của nhà trường, (4) Căng thẳng trong cơng việc từ phía cá nhân. Từ 4 yếu tố đĩ nghiên cứu đưa ra các giả thuyết cho mơ hình.
Nghiên cứu được tiến hành qua hai bước:
- Nghiên cứu định tính: được sử dụng trong giai đoạn khám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận với các giảng viên và cán bộ khối quản lý để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát, xây dựng thang đo sơ bộ về căng thẳng trong cơng việc, tổ chức được thực hiện qua thảo luận nhĩm (n=15) với nội dung chuẩn bị
trước.
- Nghiên cứu định lượng: được sử dụng để kiểm định thang đo và đo lường
mức độ căng thẳng trong cơng việc đối với giảng viên và cán bộ khối quản lý trong nhà trường. Khảo sát được thực hiện thơng qua phỏng vấn trực tiếp (theo mẫu chọn n=279) giảng viên và cán bộ quản lý qua bảng câu hỏi chi tiết. Dữ liệu thu thập và
được xử lý với phần mềm SPSS 15.0. Đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số
Cronbach’s Alpha. Phân tích nhân tố được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các
biến thành phần khái niệm. Kiểm định mơ hình lý thuyết, phân tích hồi quy, thống kê mơ tả mức độ căng thẳng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý
tại trường. Phân tích phương sai ANOVA để kiểm định giả thuyết cĩ hay khơng sự khác nhau về căng thẳng trong cơng việc theo các đặc điểm cá nhân.