Phân tích hồi quy:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 60 - 68)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng

4.2.3.2 Phân tích hồi quy:

Phân tích được thực hiện bằng phương pháp enter. Các biến được đưa vào

cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến cĩ mức ý nghĩa <0.05. Kết quả phân tích hồi quy như sau:

Biến phụ thuộc căng thẳng chung

Bảng 4.12: Chỉ tiêu, kiểm định đánh giá độ phù hợp của mơ hình Các biến đưa vào/hủy (b)

Mơ hình Các biến đưa vào Các biến hủy bỏ Phương pháp 1 TBCN, TBSV, TBNT, TBTT(a) . Enter

a tất cả các biến đưa vào b biến phụ thuộc: TBCT

Bảng 4.12: Chỉ tiêu, kiểm định đánh giá độ phù hợp của mơ hình (tt) Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình (a)

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng 1 .815(a) .665 .660 .51359 a Dự báo: (hằng số), TBCN, TBSV, TBNT, TBTT

Đánh giá mơ hình hồi quy tuyến tính bội, hệ số xác định R2 (R square) được dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số R2 khi đánh giá độ phù hợp của mơ hình là 0.665, như vậy mơ hình nghiên cứu là rất phù hợp, kết quả cũng cho thấy rằng R2 điều chỉnh nhỏ hơn R2, dùng hệ số này để đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn và chính xác hơn vì nĩ khơng thổi phồng độ phù hợp

Bảng 4.13: Kiểm định về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc sự căng

thẳng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý và các biến độc lập

ANOVA(b) hình Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Mức ý nghĩa Hồi quy 143.452 4 35.863 135.959 .000(a)

Số dư 72.275 274 .264

1

Tổng 215.728 278

a Dự báo: (hằng số), TBCN, TBSV, TBNT, TBTT b Biến phụ thuộc: TBCT

Kiểm định về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc sự căng thẳng

trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý và các biến độc lập (Căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên, căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin, mơi trường làm việc, căng thẳng trong cơng việc từ phía cơng việc của nhà trường, căng thẳng trong cơng việc từ phía cá nhân) để xem xét biến sự căng thẳng chung cĩ liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay khơng. Kết quả kiểm định hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.660, điều này cho biết mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 66%. Hay nĩi cách khác, khoảng

66% khác biệt của sự căng thẳng chung trong cơng việc quan sát được giải thích bởi sự khác biệt của 4 thành phần gồm từ phía sinh viên, thơng tin mơi trường làm việc, cơng việc của nhà trường và từ phía cá nhân. Với số liệu này, mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu và cĩ thể sử dụng được.

Bảng 4.14: Các thơng số thống kê của từng biến trong mơ hình (đối với biến phụ thuộc căng thẳng chung trong cơng việc)

Các thơng số thống kê của từng biến trong mơ hình - Coefficients(a)

Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số chuẩn hĩa hình B Độ lệch chuẩn Beta T Mức ý nghĩa Sig. (Hằng số) -1.780 .250 -7.109 .000 TBSV .164 .047 .154 3.454 .001 TBTT .607 .055 .591 11.008 .000 TBNT .157 .056 .151 2.817 .005 1 TBCN .022 .056 .019 .386 .700 a Biến phụ thuộc: TBCT

Ý nghĩa các hệ số hồi quy:

Các hệ số trong mơ hình dùng để kiểm định vai trị quan trọng của các biến

độc lập tác động như thế nào đối với biến phụ thuộc. Thơng qua hệ số Beta trong

kết quả phân tích hồi quy của bảng được trình bày trên, ta nhận biết được tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng chung trong cơng việc.

Ta cĩ phương trình hồi quy chuẩn hĩa:

TBCT= 0.154 x TBSV + 0.591 x TBTT + 0.151 x TBNT + 0.019 x TBCN

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến TBTT (Thơng tin, mơi trường làm việc) cĩ hệ số cao nhất là 0.591, hệ số cao thứ hai là biến TBSV (Sinh viên) cĩ hệ số 0.154, thấp nhất là biến TBNT (cơng việc của nhà trường) cĩ hệ số là 0.151. Giá trị Sig của các biến này đều <0.05 nên chúng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê, cĩ nghĩa là các biến này cĩ ảnh hưởng cùng chiều với sự căng thẳng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý. Biến TBCN cĩ hệ số tương quan thấp và giá trị

Sig>0.05 (khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê) tức là tại mơi trường làm việc của các giảng viên, cán bộ cơng chức trong trường đại học Kinh tế TP. HCM, ĐH Mở TP. HCM, ĐH Ngân hàng, ĐH Kinh tế Luật thì nhân tố căng thẳng trong cơng việc từ phía cá nhân khơng ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong cơng việc của họ.

Cĩ thể giải thích các yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên, thơng tin, mơi trường làm việc và cơng việc của nhà trường như sau:

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi quy khơng đổi, nếu yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự căng

thẳng trong cơng việc của giảng viên, cán bộ khối quản lý cũng tăng lên 0.154 đơn vị.

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi quy khơng đổi, nếu yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin, mơi trường làm việc tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự căng thẳng trong cơng việc của giảng viên, cán bộ khối quản lý cũng tăng lên 0.591 đơn vị.

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi quy khơng đổi, nếu yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía cơng việc của nhà trường tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự căng thẳng trong cơng việc của giảng viên, cán bộ khối quản lý cũng tăng lên 0.151 đơn vị.

Phương trình hồi quy cũng cho thấy chỉ cịn 3 yếu tố cịn được giữ lại trong mơ hình, yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin, mơi trường làm việc cĩ tác động mạnh nhất đến sự căng thẳng chung. Điều này nĩi lên rằng thơng tin,

mơi trường làm việc càng đầy đủ, thuận tiện, kịp thời, dễ dàng, tiện nghi thì giảng viên và cán bộ khối quản lý sẽ càng ít bị căng thẳng hơn trong cơng việc. Cĩ 1 biến bị loại ra ngồi mơ hình là TBCN căng thẳng trong cơng việc từ phía cá nhân.

Biến phụ thuộc hài lịng chung

Bảng 4.15: Chỉ tiêu, kiểm định đánh giá độ phù hợp của mơ hình Các biến đưa vào/hủy b)

Mơ hình Các biến đưa vào Các biến hủy bỏ Phương pháp

1 TBCT, TBSV, TBCN, TBNT,

TBTT(a) . Enter

a Tất cả các biến đưa vào b Biến phụ thuộc: TBHL

Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình (b)

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

1 .715(a) .511 .502 .61528

a dự báo: (hằng số), TBCT, TBSV, TBCN, TBNT, TBTT b biến phụ thuộc: TBHL

Đánh giá mơ hình hồi quy tuyến tính bội, hệ số xác định R2 (R square) được dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số R2 khi đánh giá độ phù hợp của mơ hình là 0.510, như vậy mơ hình nghiên cứu là rất phù hợp, kết quả cũng cho thấy rằng R2 điều chỉnh nhỏ hơn R2, dùng hệ số này để đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn và chính xác hơn vì nĩ khơng thổi phồng độ phù hợp

Bảng 4.16: Kiểm định về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý và các biến độc lập

ANOVA(b) hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 107.996 5 21.599 57.055 .000(a)

Số dư 103.350 273 .379

1

Tổng 211.345 278

a Dự báo: (hằng số), TBCT, TBSV, TBCN, TBNT, TBTT b Biến phụ thuộc: TBHL

Kiểm định về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc sự hài lịng trong cơng

việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý và các biến độc lập (hài lịng trong cơng việc từ phía sinh viên, hài lịng trong cơng việc từ phía thơng tin, mơi trường làm việc, hài lịng trong cơng việc từ phía cơng việc của nhà trường, hài lịng trong cơng việc từ phía cá nhân, căng thẳng chung) để xem xét biến sự hài lịng chung cĩ liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay khơng. Kết quả kiểm định hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.502, điều này cho biết mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây

dựng phù hợp với tập dữ liệu là 50,2%. Hay nĩi cách khác, khoảng 50,2% khác biệt của sự căng thẳng chung trong cơng việc quan sát được giải thích bởi sự khác biệt của 5 thành phần gồm từ phía sinh viên, thơng tin mơi trường làm việc, cơng việc của nhà trường, từ phía cá nhân và căng thẳng chung. Với số liệu này, mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu và cĩ thể sử dụng được.

Bảng 4.17: Các thơng số thống kê của từng biến trong mơ hình (đối với biến phụ thuộc hài lịng chung trong cơng việc)

Các thơng số thống kê của từng biến trong mơ hình (a)

Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số chuẩn hĩa hình B Độ lệch chuẩn Beta t Sig. Mức ý nghĩa (Hằng số) 7.689 .326 23.558 .000 TBSV -.257 .058 -.244 -4.427 .000 TBTT -.233 .079 -.229 -2.930 .004 TBNT -.326 .068 -.316 -4.813 .000 TBCN -.108 .067 -.096 -1.615 .108 1 tbct .040 .072 .040 .547 .585 a Biến phụ thuộc: TBHL

Ý nghĩa các hệ số hồi quy:

Các hệ số trong mơ hình dùng để kiểm định vai trị quan trọng của các biến độc lập tác động như thế nào đối với biến phụ thuộc. Thơng qua hệ số Beta trong

kết quả phân tích hồi quy của bảng được trình bày trên, ta nhận biết được tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng chung trong cơng việc.

Ta cĩ phương trình hồi quy:

TBHL=-0.244xTBSV -0.229xTBTT -0.316xTBNT -0.096xTBCN +0.040xTBCT

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến TBNT (Cơng việc của nhà trường) cĩ hệ số cao nhất là 0.316, hệ số cao thứ hai là biến TBSV (Sinh viên) cĩ hệ số 0.244, thấp nhất là biến TBTT (thơng tin, mơi trường làm việc) cĩ hệ số là 0.229.

Giá trị Sig của các biến này đều <0.05 nên chúng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê, cĩ nghĩa là các biến này cĩ ảnh hưởng ngược chiều với sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý. Biến TBCN và TBCT cĩ hệ số tương quan thấp và giá trị Sig>0.05 (khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê) tức là tại mơi trường làm việc của các giảng viên, cán bộ cơng chức trong trường đại học Kinh tế TP. HCM,

ĐH Mở TP. HCM, ĐH Ngân hàng, ĐH Kinh tế Luật thì nhân tố căng thẳng trong

cơng việc từ phía cá nhân và sự căng thẳng trong cơng việc khơng ảnh hưởng nhiều

đến sự hài lịng trong cơng việc của họ.

Cĩ thể giải thích các yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên, thơng tin, mơi trường làm việc và cơng việc của nhà trường như sau:

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi quy khơng đổi, nếu yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên, cán bộ khối quản lý cũng giảm đi 0.244 đơn vị.

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi quy khơng đổi, nếu yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin, mơi trường làm việc tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên, cán bộ khối quản lý cũng giảm

đi 0.229 đơn vị.

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi quy khơng đổi, nếu yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía cơng việc của nhà trường tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên, cán bộ khối quản lý cũng giảm đi 0.316 đơn vị.

Phương trình hồi quy cũng cho thấy chỉ cịn 3 yếu tố cịn được giữ lại trong mơ hình, yếu tố căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin, mơi trường làm việc cĩ tác động mạnh nhất đến sự hài lịng chung. Điều này nĩi lên rằng thơng tin, mơi trường làm việc càng đầy đủ, thuận tiện, kịp thời, dễ dàng, tiện nghi thì giảng viên và cán bộ khối quản lý sẽ càng hài lịng hơn trong cơng việc. Cĩ 2 biến bị loại ra ngồi mơ hình là TBCN, TBCT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)