Kiến nghị giảm mức độ ảnh hưởng của căng thẳng và tăng sự hài lịng trong cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 78 - 82)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.3 Kiến nghị giảm mức độ ảnh hưởng của căng thẳng và tăng sự hài lịng trong cơng

trong cơng việc tại trường Đại học Kinh tế TP. HCM: 5.3.1 Kiến nghị từ phía nhà trường

Kết quả nghiên cứu cho thấy các vấn đề như: sự hạn chế của cơ sở vật chất phục vụ cho cơng việc, sự phối hợp thơng tin giữa các bộ phận khơng kịp thời, các cơ sở của trường phân tán, khơng tập trung, phải di chuyển nhiều; khơng gian làm việc hạn hẹp, thiếu chỗ làm việc; trách nhiệm cơng việc khơng rõ ràng, những mối quan hệ với đồng nghiệp. Kiến nghị là:

- Nhà trường cần đẩy nhanh tiến trình xây dựng cơ sở mới rộng lớn, tập trung

- Chủ động sửa chữa, nâng cấp, thay đổi máy mĩc, phương tiện làm việc kịp

thời các ứng dụng cơng nghệ mới, phục vụ cơng việc quản lý, giảng dạy của nhà trường.

- Quy trình hĩa và tin học hĩa thống nhất tất cả các hoạt động quản lý sinh

viên ở tất cả các hệ, các khâu, các cấp quản lý liên quan.

- Tương tự, sự hài lịng tăng khi họ cảm nhận được sự lắng nghe, chia sẻ, quan tâm và hướng dẫn từ phía lãnh đạo nhà trường, đơn vị.

- Tăng cường mối quan hệ và phát triển tốt với đồng nghiệp thơng qua các

hoạt động hỗ trợ trong cơng việc và hoạt động cơng đồn.

- Thiết kế cơng việc và mơi trường làm việc, cải thiện và đổi mới các thiết bị, phần mềm sử dụng phục vụ cho cơng việc và điều kiện mơi trường làm việc.

So với sự căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin và mơi trường làm việc thì sự căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên ít bị ảnh hưởng hơn, lý do là giảng viên và cán bộ khối quản lý cảm thấy hài lịng với cơng việc hơn khi họ cảm thấy cơng việc cĩ ý nghĩa là hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt kiến thức cho sinh viên, tiếp xúc và giúp đỡ sinh viên trong học tập. Tuy nhiên sự căng thẳng và khơng hài lịng trong cơng việc ở khía cạnh khi họ cảm thấy quy mơ đào tạo và số lượng sinh viên cần phục vụ ngày càng tăng, mức độ yêu cầu trong học tập và yêu cầu được phục vụ cũng ngày càng tăng, đồng thời sinh viên ít chủ động trong việc tìm

hiểu thơng tin (tra cứu trên mạng internet, website) và thích giải đáp trực tiếp (do

cịn ảnh hưởng của phong cách quản lý cũ, giấy tờ, thủ tục hành chính). Từ đĩ cũng nảy sinh ra mâu thuẫn và sinh viên cĩ địi hỏi khơng hợp lý và cĩ thái độ khơng

đúng mực. Kiến nghị là:

- Điều chỉnh quy mơ đào tạo hợp lý,

- Nâng cao chất lượng giảng dạy và quản lý.

- Cung cấp thơng tin rõ ràng, cụ thể, chính xác đến từng sinh viên - Khuyến khích sinh viên tìm hiểu thơng tin

- Cung cấp phương tiện, hỗ trợ sinh viên nhận thơng tin dễ dàng, kịp thời, chính xác.

- Thực hiện nghiêm khắc, đúng mực, đúng quy định và thời hạn đối với sinh

viên.

Từ phía cơng việc của nhà trường, nhà trường cần xây dựng quy trình, quy

định cụ thể trong phân cơng cơng việc, trách nhiệm rõ ràng, cụ thể, khoa học, cải

tiến quy trình làm việc, hạn chế sai sĩt trong cơng việc. Xét về khía cạnh khối lượng và tính cơng việc, tính sáng tạo trong cơng việc, sáng tạo trong giảng dạy cũng là một cơ hội lớn của thành cơng khi cĩ sự hỗ trợ từ chính sách quản lý của nhà trường. Các cá nhân cố gắng đa dạng hĩa vai trị của mình trong cơng việc hoặc tìm kiếm nhiều thách thức hơn. Tuy nhiên, cảm giác thất vọng khi thiếu sự hỗ trợ từ phía nhà trường và đây cũng là một yếu tố gây căng thẳng và giảm đi sự hài lịng

trong cơng việc. Kiến nghị là

- Thay đổi yêu cầu cơng việc, cách thực hiện cơng việc hoặc mơi trường làm việc, chia nhỏ lượng cơng việc. Lập quy trình phản ánh chính xác thực tế cơng việc, trách nhiệm cơng việc được xác định rõ ràng, chống chồng chéo, thiết lập rõ ràng các yêu cầu về cơng việc, các tiêu chí đánh giá.

- Đảm bảo trình độ và nâng cao kiến thức, khả năng phù hợp để thực hiện

cơng việc một cách hiệu quả như: lựa chọn, tập huấn các lớp nâng cao nghiệp vụ, cập nhật thơng tin.

- Cải thiện thái độ về căng thẳng, kiến thức và sự am hiểu của họ, kỹ năng giải quyết vấn đề phát sinh một cách hiệu quả.

Ngồi ra, mặc dù ảnh hưởng ít nhất, và gần như khơng ảnh hưởng nhưng yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong cơng việc cũng cần được nhà trường quan tâm như:

- Nếu thầy cơ gặp vấn đề sức khỏe, thì hãy thơng cảm và sắp xếp giảng viên, nhân sự khác hỗ trợ.

- Cần cĩ cơ chế làm việc và thời gian nghỉ phép linh hoạt để thầy cơ cĩ thể thu xếp việc gia đình khi cần thiết.

- Nếu thầy cơ cần sự trợ giúp từ nhà trường, hãy sãn sàng giúp đỡ họ bằng các hình thức như trợ cấp, hỗ trợ tài chính…

5.3.2 Kiến nghị từ phía cá nhân giảng viên và cán bộ khối quản lý

Chúng ta cĩ thể ứng phĩ với những tác nhân gây căng thẳng hoặc với cảm

xúc của chính mình bằng các chiến lược sau:

a. Chiến lược ứng phĩ về nhận thức (cognitive coping strategy) với các phương pháp:

- Giải quyết vấn đề bao gồm việc phân tích tình huống để đề ra những hành động khả thi, đánh giá những hành động đĩ và lựa chọn kế hoạch hành động hữu

hiệu (Janis, Mann, 1977).

- Tự nĩi chuyện một mình ngụ ý chỉ những câu nĩi hoặc ý nghĩ thầm kín được dùng để hướng dẫn những cố gắng của chúng ta vào việc ứng phĩ với sự kiện gây căng thẳng cùng những khuấy động cảm xúc kèm theo.

- Tái nhận định gồm việc giảm bớt tác động của sự kiện bằng cách sự kiện sẽ

được gán cho một ý nghĩa khác.

b. Chiến lược ứng phĩ về hành vi (behavioral coping strategy)

- Tìm kiếm thơng tin (seeking information) là thâu thập dữ liệu về bản chất của tác nhân gây căng thẳng và về các chiến lược ứng phĩ khả thi.

(Norenz, Leventhal, Love, 1982). Thơng tin vì thế sẽ giúp ích cho các chiến lược

ứng phĩ và tăng cường cảm giác về khả năng kiểm sốt và tiên đốn sự kiện.

- Hành động trực tiếp (direct action) là cơng khai các đáp ứng bằng lời nĩi

hoặc hành động nhằm làm thay đổi tác nhân gây căng thẳng hoặc các khuấy động cảm xúc liên quan đến căng thẳng.

- Kiềm chế hành động (inhibiting action) là khơng làm một điều gì đĩ

nhằm làm giảm bớt căng thẳng và các khuấy động cảm xúc. Tránh các tình

huống tạo nên lo âu cũng thích hợp với loại đáp ứng này.

c. Loại ứng phĩ sau cùng về hành vi - là nhận sự hỗ trợ xã hội (social support).

Chúng ta cĩ thể nhận được sự hỗ trợ vật chất, tinh thần và thơng tin từ những người khác.

- Hỗ trợ vật chất gồm tiền bạc, hàng hĩa và các dịch vụ sẵn cĩ từ những người khác (Cohen, McKay, 1984).

- Hỗ trợ tinh thần là khi cảm thấy mình được người khác yêu thương,

đánh giá cao và cĩ cơ hội để trao đổi những cảm giác ấy (Cobb, 1976).

- Hỗ trợ thơng tin là khi được người khác cho ý kiến về ý nghĩa của những sự kiện gây căng thẳng , hoặc cho lời khuyên về những chiến lược ứng phĩ và

cung cấp một phản hồi về tính đúng đắn của các cố gắng ứng phĩ này

(Cohen, McKay, 1984).

Hỗ trợ xã hội cĩ thể phịng ngừa được căng thẳng và làm giảm bớt những

ảnh hưởng tiêu cực của căng thẳng khi nĩ đã xuất hiện.

Tĩm lại, việc lựa chọn phụ, xác định chiến lược ứng phĩ thuộc vào cá tính

đương sự và tình huống vấn đề xảy ra, những cố gắng ứng phĩ do vậy phải làm

sao phù hợp với những áp lực và địi hỏi của mơi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)