Nghiên cứu định lượng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 35 - 40)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Nghiên cứu định lượng:

Mục đích nhằm kiểm định mơ hình lý thuyết đã đề nghị, kiểm định các giả thuyết,

hưởng của từng yếu tố cấu thành căng thẳng và sự hài lịng trong cơng việc, ảnh

hưởng của các đặc điểm cá nhân đến căng thẳng và sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thơng qua một cuộc khảo sát trực tiếp theo bảng phỏng vấn chính thức trên mẫu đại diện cho đám đơng là giảng viên và cán bộ khối quản lý tại trường Đại học Kinh tế TP. HCM và một số trường Đại học trên địa bàn TP. HCM. Kết quả khảo sát sẽ được phân tích để giải quyết các mục đích nêu trên.

3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu:

Về kích thước mẫu, theo Hair và ctg (1998) thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150, theo Hoelter (1983) cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200. Theo Bollen (1989) kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số ước lượng. Với tổng biến quan sát là 31 biến, tác giả chọn kích thước mẫu tối thiểu n = 200. Chọn mẫu: mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu định mức. Số giảng viên và cán bộ khối quản lý trong trường khoảng 906 người, trong đĩ cĩ 377 (42%) cán bộ quản lý, 529 (58%) giảng viên. Định mức theo tỷ lệ giảng viên và cán bộ khối quản lý, mẫu phỏng vấn được lấy với số lượng cụ thể như sau:

Giảng viên thuộc trường Đại học Kinh tế TP. HCM: 108

Cán bộ khối quản lý thuộc trường Đại học Kinh tế TP. HCM: 92 Giảng viên thuộc các trường Đại học khác trên địa bàn TP. HCM: 47 Cán bộ khối quản lý thuộc các trường Đại học khác trên địa bàn TP. HCM: 32 Đối tượng phỏng vấn: là giảng viên và cán bộ khối quản lý đang cơng tác tại trường Đại học Kinh tế TP. HCM và một số thầy cơ đang cơng tác tại một số trường cơng lập cĩ mơi trường tương đối giống trường Đại học Kinh tế TP. HCM như

trường Đại học mở TP. HCM, trường Đại học Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Luật... Trong từng định mức tác giả chọn ngẫu nhiên theo hình thức lấy mẫu thuận tiện, là những người tác giả quen biết hoặc đồng nghiệp của họ.

3.3.2. Thu thập, cập nhật và làm sạch dữ liệu:

Thời gian thực hiện khảo sát bắt đầu từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 5 năm 2011.

Sau khi khảo sát thử 50 phiếu, nhập và chạy kết quả, kiểm tra các hệ số phù hợp, tác giả nhận định bảng khảo sát phù hợp và tiếp tục khảo sát.

Sau khi loại các phiếu trả lời cĩ quá nhiều ơ trống, tác giả thu được 279 phiếu trả lời.

Các phiếu trả lời được mã hĩa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu trên phần mềm SPSS 15.0

3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu:

Với phần mềm SPSS, thực hiện phân tích dữ liệu qua các bước:

- Thống kê mơ tả, bảng tần số, đồ thị: dùng để thống kê các đặc điểm của mẫu. - Đánh giá sơ bộ thang đo: kiểm định độ tin cậy của các thang đo thơng qua

kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha.

- Phân tích nhân tố khám phá (EFA): là phương pháp phân tích thống kê dùng

để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập

biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng cĩ ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thơng tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).

- Phân tích hồi quy: Mơ hình hố mối quan hệ nhân quả giữa các nguyên nhân, thành phần của sự căng thẳng trong cơng việc và sự hài lịng trong cơng việc bằng mơ hình hồi quy tuyến tính, trong đĩ biến phụ thuộc là: sự hài lịng chung, cịn biến

độc lập là các ảnh hưởng của sự căng thẳng trong cơng việc của giảng viên và cán

bộ khối quản lý trường ĐH Kinh tế TP. HCM.

- Phân tích phương sai ANOVA: để kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau

của các tổng thể, dùng để kiểm định cĩ hay khơng sự khác nhau về căng thẳng

Tĩm tắt chương 3:

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu gồm 2 bước chính nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận nhĩm, tiếp đĩ là phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm thỏa mãn yêu cầu phân tích nhân tố và phân tích hồi quy. Chương tiếp theo sẽ trình bày cụ thể kết quả kiểm định.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát:

Khảo sát được tiến hành thực hiện tại các phịng, khoa, ban chức năng và các

đơn vị trực thuộc Trường Đại học Kinh tế TP. HCM và các trường đại học khác cĩ đặc điểm tương đồng trên địa bàn TP. HCM với phương pháp lấy mẫu thuận tiện đối với các đối tượng là giảng viên và cán bộ thuộc khối quản lý.

Mẫu khảo sát về đối tượng là giảng viên và cán bộ khối quản lý tại trường

Đại học Kinh tế TP. HCM là 250 phiếu phát ra, thu lại và cĩ thể sử dụng được là

200 phiếu.

Mẫu khảo sát về đối tượng là giảng viên và cán bộ khối quản lý tại trường

Đại học ngồi trường Kinh tế TP. HCM (Đại học Mở, Đại học Ngân hàng, Đại học

Kinh tế Luật) là 100 phiếu phát ra, thu lại và cĩ thể sử dụng được là 79 phiếu. Dữ liệu được nhập và làm sạch thơng qua phần mềm SPSS 15.0

Bảng 4.1: Cơ cấu dữ liệu:

Số mẫu Tỷ lệ (%) TT Mục mơ tả Diễn giải ĐH Ktế

(200 mẫu) ĐH khác (79 mẫu) (200 mẫu) ĐH Ktế ĐH khác (79 mẫu)

Giảng viên 108 47 54 59.5

1 Vị trí cơng tác Cán bộ thuộc khối

quản lý 92 32 46 40.5 Dưới 30 71 40 35.5 50.6 Từ 30 đến 40 60 32 30 40.5 2 Tuổi Trên 40 69 7 34.5 8.9 Đại học 96 41 48 51.9 Thạc sĩ 82 31 41 39.2 3 Học vị Tiến sĩ 22 7 11 8.9 Nam 92 34 46 43 4 Giới tính Nữ 108 45 54 57 Chưa lập gia đình 66 35 33 44.3 5 Tình trạng hơn nhân Đã lập gia đình 134 44 67 55.7 Dưới 5 năm 72 45 36 57 Từ 5 đến 10 năm 42 30 21 38 6 Thâm niên cơng tác Trên 10 năm 86 4 43 5.1 Dưới 10 triệu 74 39 37 49.4 Từ 10 đến 20 triệu 95 33 47.5 41.8 7 Tổng thu nhập bình

Như vậy, với 279 phiếu khảo sát thu nhập như trên cho thấy mật độ phân bố dữ liệu so với cơ cấu trong mục mơ tả là tương đối đều, khơng bị lệch quá nhiều về một phía đối tượng nào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)