(Tham khảo Phụ lục 4.3 để xem kết quả phân tích bằng SPSS) Khoảng 70% số ngƣời đƣợc hỏi nhận biết đƣợc logo của 24h.
3.1.2.4. Tiêu chí: Nhớ đúng tên thƣơng hiệu
Biểu đồ 3.9 Nhớ đúng tên thương hiệu
(Tham khảo Phụ lục 4.4 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Ta nhận thấy, trong số các trƣờng hợp nhận biết đƣợc logo 24h thì có 72.6% là nhớ đúng tên thƣơng hiệu. Còn lại 27.4% là nhớ sai tên thƣơng hiệu.
3.1.2.5. Tiêu chí: nhớ đúng địa chỉ truy cập
(Tham khảo Phụ lục 4.5 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Nhƣ vậy với những ngƣời nhớ đúng tên thƣơng hiệu thì có 93,5% là nhớ đúng địa chỉ truy cập website; 6.5% nhớ sai địa chỉ.
3.1.2.6. Tiêu chí nhắc đến mới nhớ
Biểu đồ 3.11 Nhắc đến mới nhớ
(Tham khảo Phụ lục 4.6 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Trong số những ngƣời khơng biết 24h thì có 51.1% ngƣời nhớ đến website này khi đƣợc nhắc tên. Cịn lại 48.9% dù nhắc tên vẫn khơng nhớ.
3.1.2.7. Phân tích T-Test và Anova một chiều cho các tiêu chí của Độ nhận biết thƣơng hiệu
Phân tích các tiêu chí “Nhớ đến đầu tiên”, “Nhớ đến trong top 3 website”, “Nhận diện logo”, “Nhớ đúng tên thƣơng hiệu”, “Nhớ đúng địa chỉ truy cập”, “Nhắc đến mới nhớ” để tìm mối quan hệ giữa các biến phân loại: Giới tính, tuổi, nghề nghiệp và thu nhập, ta đƣợc kết quả sau:
(Tham khảo Phụ lục 4.7 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Biến phân loại: Giới tính
Từ kết quả phân tích T-test, ta thấy Nhận biết đƣợc logo", “Nhớ đến trong top 3”, “Nhắc đến mới nhớ”: khơng có sự khác nhau trong đánh giá giữa nam và nữ.
Các tiêu chí “Nhớ đến đầu tiên”, “Nhớ đúng tên thƣơng hiệu“, “Nhớ đúng địa chỉ truy cập”: có sự khác biệt trong kết quả đánh giá giữa nam và nữ. Cụ thể nam ln có kết quả đánh giá tốt hơn nữ ở 3 tiêu chí này.
Biến phân loại: Tuổi
Trong kết quả phân tích Kruskal Wallis chỉ có giá trị sig của tiêu chí “Nhớ đến đầu tiên” là > mức ý nghĩa 0.05. Điều này có nghĩa khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi về tiêu chí này. Trung bình của tiêu chỉ này ở các nhóm tuổi nhỏ hơn 0.5 chứng tỏ 24h chƣa phải là lựa chọn đầu tiên của độc giả mọi lứa tuổi khi đọc tin tức.
Ta thấy nhóm tuổi số 4 (>45 tuổi) có sự khác biệt nhiều nhất với các nhóm tuổi khác: khả năng nhớ đến trong top 3 cũng nhƣ nhận diện logo, nhớ tên thƣơng hiệu, địa chỉ truy cập, nhắc đến mới nhớ là kém nhất. Nhóm 1 (<25 tuổi) và nhóm 2 (25-34 tuổi) và 3 (từ 35-45 tuổi) có sự tƣơng đồng tốt trong kết quả khảo sát.
Biến phân loại: Nghề nghiệp
Từ kết quả phân tích Anova: “Nhớ đến trong top 3” có giá trị Sig > 0.05; từ kết quả phân tích Kruskal Wallis thì “Nhận biết đƣợc logo”, “Nhớ đúng địa chỉ truy cập” cũng có Sig > 0.05 nên kết luận 3 tiêu chí này có kết quả giống nhau ở các nhóm ngành nghề. Cịn lại “Nhớ đến đầu tiên”, “Nhớ đúng tên thƣơng hiệu”, “Nhắc đến mới nhớ” có kết quả sig trong phân tích Kruskal Wallis < 0.05 kết luận là có kết quả khảo sát khác nhau ở các nhóm ngành nghề.
“Nhớ đến đầu tiên” có sự khác biệt trong kết quả khảo sát của nhóm 2 (nhóm ngành nghề xã hội cộng đồng) và nhóm 3 (kỹ thuật). Cụ thể nhóm kỹ thuật có kết quả khảo sát tốt hơn nhóm ngành nghề xã hội, cộng đồng.
“Nhắc đến mới nhớ”, “Nhớ đúng tên thƣơng hiệu” có sự khác biệt trong kết quả khảo sát của nhóm 1 (ngành nghề kinh doanh)và nhóm 2 (xã hội cộng đồng) với nhóm 4 (nhóm văn hóa – nghệ thuật). Cụ thể nhóm văn hóa – nghệ thuật có kết quả khảo sát tốt hơn nhóm ngành nghề kinh doanh và xã hội cộng đồng.
Từ kết quả phân tích Kruskall – Wallis, giá trị của tất cả các tiêu chí có sig > mức ý nghĩa 0.05. Nhƣ vậy giữa các nhóm thu nhập khơng có sự khác biệt về kết quả khảo sát khi nghiên cứu các tiêu chí này.
3.1.2.8. Các phƣơng thức mà độc giả biết đến website
Biểu đồ 3.12 Các phương thức mà độc giả biết đến website 24h
(Tham khảo Phụ lục 4.8 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Độc giả biết đến 24h nhiều nhất qua cơng cụ tìm kiếm (63.4%), kế đó là qua quảng cáo (46.4%). Lƣợng độc giả vơ tình biết đến 24h và bạn bè giới thiệu chiếm khoảng 38.3% và 32.7%. Điều này cho thấy cơng cụ tìm kiếm và quảng cáo đóng vai trị quan trọng trong việc quảng bá website 24h đến với độc giả.
Trong đó, kết quả khảo sát các kênh quảng cáo nhƣ sau:
24h đƣợc biết đến nhiều nhất qua chức năng điểm thi (35.85%), sau đó là quảng cáo báo (32.08%) và hình thức quảng cáo trên website (16.98%). Các hình thức cịn lại khơng hiệu quả lắm.
Kết quả khảo sát cho kênh tìm kiếm:
Cơng cụ tìm kiếm google chiếm vị trí độc tơn trong q trình độc giả tìm kiếm website đọc tin tức.
3.1.3. Kết quả phân tích Liên tƣởng thƣơng hiệu:
3.1.3.1. Chuyên mục độc giả hay đọc khi truy cập vào 24h
Biểu đồ 3.14 Các chuyên mục độc giả hay truy cập
(Tham khảo Phụ lục 5.1 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Nhƣ vậy, bóng đá là trang đang dẫn đầu về số lƣợng ngƣời vào xem, kế đến là tin tức trong ngày, an ninh xã hội, thời trang...
Biểu đồ 3.15 Liên tưởng mục đích sử dụng
(Tham khảo Phụ lục 5.2 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Nhƣ vậy độc giả khi nhớ đến 24h chủ yếu liên tƣởng đến 1 website thơng tin giải trí là chủ yếu.
3.1.3.3. Liên tƣởng về chức năng của trang web 24h
Biểu đồ 3.16 Liên tưởng chức năng của 24h
(Tham khảo Phụ lục 5.3 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Khoảng 68.5% độc giả coi 24h nhƣ một trang thơng tin giải trí. Sau đó coi 24h là một trang bóng đá (45.1%). Nhƣng bên cạnh đó đáng chú ý có tới 47.2% độc giả coi 24h nhƣ một trang thông tin lá cải. Chỉ 22.5% lƣợng độc giả coi 24h là trang tin tức thời sự chính thống.
3.1.3.4. Phân tích T-test và Anova cho nội dung liên tƣởng “Trang thông tin lá cải”
(Tham khảo Phụ lục 5.4 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Theo biến phân loại Giới tính
Theo kết quả phân tích T-Test, khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ về kết quả đánh giá trên tiêu chí này và trung bình của cả hai nhóm đều >3. Kết luận cả hai nhóm nam và nữ đều có chung liên tƣởng này về 24h.
Biến phân loại: Tuổi
Giá trị sig > mức ý nghĩa 0.05 và trung bình của các nhóm đều >3. Kết luận các nhóm đều có chung liên tƣởng này về 24h.
Biến phân loại: nghề nghiệp
Giá trị sig > mức ý nghĩa 0.05 và trung bình của các nhóm đều >3. Kết luận các nhóm đều có chung liên tƣởng này về 24h.
Biến phân loại: thu nhập
Giá trị sig > mức ý nghĩa 0.05 và trung bình của các nhóm đều >3. Kết luận các nhóm thu nhập đều có chung liên tƣởng này về 24h.
3.1.3.5. Liên tƣởng về độc giả đọc 24h:
Biểu đồ 3.17 Liên tưởng về độc giả của 24h
(Tham khảo Phụ lục 5.5 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Độc giả khi nghĩ đến 24h thì 75.8% là nghĩ 24h là dành cho những ngƣời làm việc trong lĩnh vực kinh tế, văn phòng, 73.2% là nghĩ là dành cho học sinh, sinh viên; kế tiếp là nhân viên xã hội, cộng đồng và văn hóa nghệ thuật và cuối cùng là
kỹ thuật. Nhìn chung đối tƣợng của 24h là khá rộng rãi. Điều này cũng hợp lý với khảo sát ở trên khi 24h đƣợc coi chủ yếu nhƣ một trang tin tức giải trí tổng hợp.
3.1.3.6. Khảo sát nguồn hình thành liên tƣởng:
Biểu đồ 3.18 Nguồn gốc hình thành liên tưởng
(Tham khảo Phụ lục 5.6 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Phần chủ yếu các liên tƣởng đến từ cảm nhận, quan sát của bản thân độc giả. Phần cịn lại chủ yếu do đọc thơng tin trên báo chí, tin tức. Ảnh hƣởng của bạn bè, đồng nghiệp lên liên tƣởng cũng chiếm 1 phần nhỏ trong này.
3.1.3.7. Điểm nổi trội của website 24h so với các trang web khác
Biểu đồ 3.19 Điểm nổi trội của 24h so với các website khác
Ta nhận thấy: tốc độ truy cập là điểm nổi trội của 24h (58.7%), thiết kế: logo màu sắc của 24h đứng ở vị trí thứ hai với 50.7% độc giả trả lời. Nội dung tin bài chiếm khoảng 41% độc giả cho là điểm nổi trội. Bố cục và cấu trúc của 24h vẫn có % đánh giá thấp nhất (chỉ 17.9% độc giả coi là điểm nổi trội).
3.1.4. Kết quả phân tích Chất lƣợng cảm nhận: 3.1.4.1. Kết quả phân tích 3.1.4.1. Kết quả phân tích
Biểu đồ 3.20 Phân tích Chất lượng cảm nhận
(Tham khảo Phụ lục 6.1 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Với phân tích sâu hơn này. Ta thấy những kết quả khảo sát bên trên đƣợc lặp lại: Tốc độ truy cập của 24h vẫn đƣợc đánh giá cao nhất. Tuy nhiên đặc biệt ở phần Nội dung tin bài của 24h đƣợc làm rõ: độc giả đánh giá cao mức độ phong phú trong tin bài cũng nhƣ trong tốc độ cập nhật tin bài của 24h. Tuy nhiên, những yếu tố còn tồn tại mà độc giả vẫn chƣa hài lịng đó là: độ tin cậy thơng tin, thơng tin 24h vẫn có sao chép từ các web khác, thơng tin chƣa có tính chọn lọc và chuyên sâu mặc dù 24h là một trang web lớn. Điều này cũng lý giải cho việc một số độc giả liên tƣởng 24h nhƣ là một trang thông tin lá cải.
Bố cục và cấu trúc của web 24h vẫn nổi lên nhƣ một vấn đề nổi trội khi chỉ có 21.7% độc giả hài lịng.
3.1.4.2. Khảo sát T-test và Anova một chiều cho một số tiêu chí của Chất lƣợng cảm nhận
(Tham khảo Phụ lục 6.2 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Khảo sát các tiêu chí: “Bố cục/ cấu trúc”, “Độ tin cậy”, “Không sao chép”, “Chọn lọc thông tin” và “Tin chuyên sâu” trên các biến phân loại ta đƣợc kết quả nhƣ sau:
Biến phân loại: Giới tính (T-test)
Kết quả phân tích T-test cho thấy, tất cả giá trị sig > 0.05. Kết luận khơng có sự khác nhau giữa “nam” và “nữ” trong việc đánh giá các tiêu chí này.
Biến phân loại: Tuổi
“Bố cục, cấu trúc”, “Độ tin cậy thơng tin” có sig > 0.05. Kết luận khơng có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi trong kết quả đánh giá 2 tiêu chí này. Trung bình của các giá trị này < 3.00 nên ta có thể thấy các nhóm tuổi đều đánh giá không cao bố cục, cấu trúc cũng nhƣ độ tin cậy thơng tin trên 24h.
Kết quả phân tích Anova một chiều cho thấy: “Khơng sao chép”, “Độ chọn lọc”, “Độ chuyên sâu” có giá trị sig < 0.05. Có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi trong việc đánh giá các tiêu chí này. Kết quả phân tích Dunnett cho thấy:
Ở cả 3 tiêu chí “Khơng sao chép”, “Độ chọn lọc”, “Độ chuyên sâu”: nhóm 1 (<25 tuổi) và nhóm 3 (35 – 45 tuổi) có sự khác biệt trong kết quả đánh giá. Giá trị trung bình của nhóm < 25 tuổi ln cao hơn nhóm 3 (35 – 45 tuổi) cho thấy nhóm 1 có đánh giá tốt hơn nhóm 3 về 3 tiêu chí này. Có thể nhận định yêu cầu về các tiêu chí này ở những độc giả lớn tuổi hơn thì khắt khe hơn.
Biến phân loại: Nghề nghiệp
Kết quả phân tích Anova một chiều cho thấy tất cả giá trị sig > 0.05. Kết luận khơng có sự khác nhau giữa các nhóm nghề nghiệp trong việc đánh giá các tiêu chí này.
Biến phân loại: Thu nhập
“Độ tin cậy thông tin” có giá trị sig của kiểm định Anova > 0.05 -> khơng có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập trong kết quả đánh giá tiêu chí này. Trung
bình của tiêu chí này < 3.0 nên độc giả giữa các nhóm thu nhập khác nhau khơng có độ tin cậy nhiều vào thông tin trên 24h.
Ta thấy giá trị sig của “Bố cục, cấu trúc” trong kiểm định Krukall – Wallis > 0.05 -> khơng có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập trong kết quả đánh giá tiêu chí này.
Trong kiểm định Tamhane
“Không sao chép”, “Độ chọn lọc”, “Độ chuyên sâu”: có kết quả giống nhau giữa các nhóm thu nhập. Giá trị trung bình của các tiêu chí này <3 chứng tỏ các nhóm thu nhập khác nhau đều có đánh giá khơng tốt về 3 tiêu chí này.
3.1.5. Khảo sát về lòng trung thành:
(Tham khảo Phụ lục 7 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
3.1.5.1. Mức độ thƣờng xuyên truy cập vào 24h
Biểu đồ 3.21 Mức độ thường xuyên truy cập vào 24h
(Tham khảo Phụ lục 7.1 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Trong số những độc giả biết đến 24h, tỷ lệ truy cập vào 24h mỗi ngày và mỗi tuần là khá lớn (chiếm hơn 80%). Điều này cho thấy 24h có đƣợc lƣợt truy cập lớn từ bạn đọc.
3.1.5.2. Khảo sát các yếu tố đặc trƣng thể hiện cho lòng trung thành của độc giả với website 24h
Thể hiện qua: Có đặt 24h làm trang chủ hay khơng, có tin tƣởng về thơng tin của website hay khơng, có phản hồi cho nhà quản trị hay khơng, có giới thiệu cho
bạn bè hay khơng, có chấp nhận những sai sót đế tiếp tục sử dụng hay không, ta sẽ đƣợc kết quả nhƣ sau:
Biểu đồ 3.22 Lòng trung thành của độc giả với 24h
(Tham khảo Phụ lục 7.2 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Đa phần các độc giả không đặt 24h làm trang chủ nhƣ một ƣu tiên hàng đầu cho việc đọc tin tức (chỉ 7.7% đã và đang có ý định đặt 24h làm trang chủ). Mức độ tin tƣởng với thông tin trên 24h cũng khá thấp (khoảng 20.4%). Lƣợng độc giả phản hồi thông tin cho nhà quản trị web cũng chỉ có 12.8%. Lƣợng độc giả có ý định giới thiệu 24h cho bạn bè đọc cũng không nhiều (35.3%) cho thấy 24h chƣa thật sự chiếm đƣợc nhiều thiện cảm của bạn đọc. Tuy nhiên ta có thể thấy khoảng 39.1% vẫn tiếp tục sử dụng website mặc dù website có nhiều những thiếu sót nhất định.
3.1.5.3. Khảo sát T-test và Anova cho một số các tiêu chí đặc trƣng cho Lòng trung thành
(Tham khảo Phụ lục 7.3 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Khảo sát các tiêu chí “Đặt làm trang chủ”, “Tin tƣởng về thơng tin”, “Phản hồi cho NQT” theo các biến phân loại ta đƣợc kết quả nhƣ sau:
Biến phân loại: Giới tính (T-test)
Trong phân tích T-test, tất cả các giá trị sig > 0.05. Khơng có sự khác biệt giữa nữ và nam trong việc đánh giá các tiêu chí này.
Giá trị trung bình của các tiêu chí này rất thấp (<3) nên chứng tỏ cả nữ và nam đều khơng có phản hồi tốt về 3 tiêu chí này.
Biến phân loại: Tuổi
Trong phần phân tích Anova, tất cả các giá trị sig > 0.05. Khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi trong việc đánh giá các tiêu chí này. Giá trị trung bình của các tiêu chí này rất thấp (<3) nên chứng tỏ độc giả trong các độ tuổi đều khơng có phản hồi tốt về 3 tiêu chí này.
Biến phân loại: Nghề nghiệp
Trong phân tích Anova, “Đặt làm trang chủ” và “Phản hồi cho Nhà quản trị” có giá trị sig > 0.05, nhƣ vậy cũng khơng có sự khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp trong việc đánh giá tiêu chí “Đặt làm trang chủ” và “Phản hồi cho Nhà quản trị”.
Trong kiểm định Kruskal – Wallis, “Tin tƣởng về thơng tin” có giá trị sig > 0.05, nhƣ vậy cũng khơng có sự khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp trong việc đánh giá tiêu chí này.
Biến phân loại: Thu nhập
Trong phân tích Anova, giá trị sig > 0.05, nhƣ vậy cũng khơng có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập trong việc đánh giá các tiêu chí này.
3.1.6. Góp ý của độc giả cho website 24h
Biểu đồ 3.23 Các điểm 24h cần cải thiện
3.1.7. Website nhận đƣợc đánh giá cao hơn 24h
Biểu đồ 3.24 Các website được độc giả đánh giá cao hơn
(Tham khảo Phụ lục 9 để xem kết quả phân tích bằng SPSS)
Ta có thể nhận thấy là vnexpress vẫn là website đƣợc đánh giá cao hơn cả về mặt tin tức. Kế tiếp đó là dantri, zing.news.
Khảo sát 2 website vnexpress và dantri để tìm các nguyên nhân khiến website này đƣợc đánh giá cao hơn 24h ta thu đƣợc kết quả sau:
Biểu đồ 3.26 Điểm nổi trội của dantri so với 24h
Ta thấy nếu ở vnexpress, bố cục cũng nhƣ tin tức chọn lọc là yếu tố nổi trội thì ở dantri tin tức chọn lọc, chuyên sâu lại là điểm mạnh hơn 24h.
3.2. Bàn luận về kết quả phân tích 3.2.1. Về độ nhận biết thƣơng hiệu: 3.2.1. Về độ nhận biết thƣơng hiệu:
Trên cơ sở kết quả khảo sát các yếu tố cấu thành Độ nhận biết thƣơng hiệu, ta nhận thấy Độ nhận biết thƣơng hiệu của website 24h là ở mức khá: hơn 64% độc giả chọn 24h là một trong 3 website đầu tiên truy cập để đọc tin tức. Tỉ lệ độc giả
nhận diện đƣợc logo, nhớ đúng tên thƣơng hiệu, nhớ đúng địa chỉ truy cập là
khá cao (khoảng trên 60%). Tuy nhiên 24h vẫn chƣa phải là website đƣợc nhớ đến
đầu tiên để đọc tin tức khi đứng cạnh tranh với vnexpress. Và tỉ lệ độc giả nhắc tên