Thang đo về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên nghiên cứu trường hợp ngân hàng TMCP tại TPHCM (Trang 35 - 37)

CHƢƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.4.2 Thang đo về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Thang đo về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực của đề tài “ảnh hƣởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên. Nghiên cứu trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh” dự kiến gồm 6 thành phần nhƣ thang đo của Singh (2004) và thành phần động viên, khuyến khích nhân viên với 30 biến quan sát nhƣ sau:

Stt Biến nghiên cứu Số biến

quan sát Ký hiệu

1 Thu nhập và chế độ đãi ngộ 6 tn1 – tn6

2 Đào tạo 4 dt1 – dt4

3 Hoạch định nghề nghiệp & Cơ hội thăng tiến 4 nn1 – nn4

4 Phân công giao việc 5 cv1 – cv5

5 Đánh giá 4 dg1 – dg4

6 Tuyển dụng 4 td1 – td4

7 Động viên khuyến khích 3 dv1 – dv3

Cụ thể các biến quan sát của các biến nghiên cứu nhƣ sau:

3.4.2.1 Thành phần thu nhập và chế độ đãi ngộ

1. Thu nhập của tôi đƣợc trả hợp lý và công bằng

2. Thu nhập của tôi tƣơng xứng với kết quả làm việc của tôi

3. Thu nhập của tôi đảm bảo đƣợc cuộc sống hiện tại ở mức khá trong xã hội 4. Chính sách đãi ngộ công bằng và thỏa đáng

5. Chế độ đãi ngộ thể hiện sự quan tâm chu đáo đến ngƣời lao động 6. Chính sách đãi ngộ rõ ràng và thực hiện đầy đủ

3.4.2.2 Thành phần đào tạo

1. Tôi đƣợc đào tạo đầy đủ các kiến thức và kỹ năng mới và cần thiết 2. Tôi đƣợc tham gia các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao

3. Sau khi tham gia các khóa đào tạo, tôi làm việc tốt hơn 4. Theo tơi, ngân hàng có chính sách đào tạo tốt

3.4.2.3 Thành phần hoạch định nghề nghiệp & Cơ hội thăng tiến

1. Tôi đƣợc định hƣớng nghề nghiệp rõ ràng

2. Cấp trên hiểu rõ nguyện vọng nghề nghiệp của tôi

3. Tôi đƣợc tạo cơ hội, điều kiện để thăng tiến lên vị trí cao hơn

4. Tơi đƣợc làm việc trong môi trƣờng thân thiện, thoải mái và cạnh tranh công bằng

3.4.2.4 Thành phần phân công, giao việc

1. Tôi đƣợc phân công công việc hợp lý

2. Cơng việc của tơi địi hỏi phải có năng lực chun mơn cao 3. Tơi có điều kiện tham gia ý kiến trong công việc

4. Khối lƣợng công việc của tôi quá áp lực

5. Theo tôi, chế độ thời gian làm việc và nghỉ ngơi tại ngân hàng hợp lý

3.4.2.5 Thành phần đánh giá nhân viên

1. Tôi đƣợc đánh giá cơng bằng và chính xác

2. Tơi đƣợc đánh giá dựa trên kết quả làm việc của mình

3. Việc đánh giá ảnh hƣởng mạnh đến tinh thần làm việc của tôi

4. Kết quả đánh giá về tôi đƣợc sử dụng cho các quyết định của ngân hàng đối với nghề nghiệp của tôi ( giao kết HĐLĐ, đào tạo, khen thƣởng, bổ nhiệm, nâng lƣơng, …)

3.4.2.6 Thành phần tuyển dụng

1. Tôi đƣợc tuyển dụng phù hợp với yêu cầu công việc

2. Tố chất, kiến thức và kinh nghiệm của tơi phù hợp với vị trí tuyển dụng 3. Khi tơi nộp đơn dự tuyển, thông tin tuyển dụng đƣợc phổ biến rộng rãi để thu hút ứng viên tham gia

4. Theo tơi, ngân hàng có quy trình tuyển dụng nhân sự tốt

3.4.2.7 Thành phần động viên, khuyến khích

2. Việc động viên, khuyến khích kịp thời giúp hiệu quả công việc của tôi tốt hơn

3. Theo tôi việc khen thƣởng nhân viên đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn rõ ràng, công bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên nghiên cứu trường hợp ngân hàng TMCP tại TPHCM (Trang 35 - 37)