CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo
4.2.1.4 Cronbach’s Alpha của biến “phân công giao việc”
Bảng 4.6 Kết quả Cronbach’s Alpha của biến “ phân công giao việc”
Hệ số
Cronbach’s Alpha Số biến Ký hiệu biến
Hệ số
tƣơng quan biến tổng
0.669 5 cv1 0.551 cv2 0.662 cv3 0.582 cv4 0.586 cv5 -0.98
Theo kết quả phân tích trên cho thấy biến nghiên cứu “phân cơng giao việc” có:
- Hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn 0.669 (>0.6)
- 4 biến quan sát ( từ cv1 đến cv4) có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3; riêng biến quan sát cv5 có hệ số tƣơng quan biến tổng -0.98 <0.3 nên chúng ta loại biến này và đánh giá lại độ tin cậy.
Kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 với 4 biến quan sát từ cv1 đến cv4 của biến nghiên cứu phân cơng, giao việc thì thu đƣợc kết quả:
Bảng 4.7 Kết quả Cronbach’s Alpha lần 2 của biến “ phân công giao việc”
Hệ số
Cronbach’s Alpha Số biến
Ký hiệu biến
Hệ số
tƣơng quan biến tổng
0.824 4
cv1 0.547
cv2 0.656
cv3 0.702
cv4 0.714
Với kết quả phân tích trên cho thấy biến nghiên cứu “phân cơng giao việc” có:
- Hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn 0.824 (>0.6)
- 4 biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3;
Nhƣ vậy 4 biến đo lƣờng của biến nghiên cứu phân công giao việc ( từ cv1 đến cv4) đã đủ điều kiện để đƣa vào phân tích nhân tố. Biến cv5 sẽ khơng đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố. Điều này có thể đƣợc giải thích bởi các ngân hàng TMCP quy định thời gian làm việc 1 ngày là 8 tiếng, thời gian nghỉ giữa ca 60 phút nhƣng thực tế sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng nên dịch vụ chăm sóc khách hàng là yếu tố đƣợc các ngân hàng ƣu tiên hàng đầu nhằm thu hút khách hàng. Chính vì vậy, nhân viên ngân hàng phải làm việc theo yêu cầu của khách hàng, và phải hồn tất cơng việc thì mới
đƣợc nghỉ ngơi. Mỗi một bộ phận có những tính đặc thù riêng nên thời gian làm việc và nghỉ ngơi của nhân viên cũng khơng giống nhau. Vì vậy về mặt quản trị cần có sự sắp xếp, phân công hợp lý cho nhân viên để có thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, công bằng giữa nhân viên các bộ phận trong ngân hàng.