.8 Phân tích nhân tố của khái niệm ý định ở lại tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên nồng cốt tại công ty cổ phần thương mại nguyễn kim (Trang 55 - 56)

Hệ số tải nhân tố của các thành phần 1 IS01 0.939 IS02 0.944 IS03 0.761 IS04 0.803 Giá trị Eigen 2.997 Phương sai trích 74.925

Kết quả bảng 4.8 tất cả 4 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn 0,5. Do đó thang đo về khái niệm này đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.

Với tất cả kết quả phân tích EFA trên cho chúng ta kết luận rằng các thang đo biểu thị các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức cũng như sự gắn kết với tổ chức và ý định ở lại với tổ chức là đạt giá trị hội tụ. Hay nói cách khác, các biến quan sát đã đại diện được cho các khái niệm nghiên cứu cần phải đo.

4.2.3.Phân tích tương quan hồi quy

Một phương pháp chung để đánh giá giá trị phân biệt là kiểm nghiệm ma trận tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả hệ số tương quan nhỏ hơn 0,85 chỉ ra rằng giá trị phân biệt có khả năng tồn tại giữa 2 biến (John và Benet-Martinez, 2000). Bảng 4.6 tóm tắt mối tương quan thống kê Spearman’s Rho giữa các biến được giải thích. Tất cả hệ số tương quan tuyệt đối giữa các biến dao động từ 0,108 đến 0,645, nghĩa là không vượt quá hệ số điều kiện 0,85. Điều đó chứng minh rằng giá trị phân biệt là đạt. Hay nói cách khác, các thang đo trong nghiên cứu này đã đo lường được các khái niệm nghiên cứu khác nhau.

Bảng 4.9 Sự tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên nồng cốt tại công ty cổ phần thương mại nguyễn kim (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)