6. Cấu trúc của đề tài
1.3 Ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán
1.3.2.4 Ảnh hƣởng của lạm phát tới chỉ số giá chứng khoán
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trƣờng, nó xuất hiện khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hố khơng đƣợc tôn trọng, nhất là quy luật lƣu thơng tiền tệ. Ở đâu cịn sản xuất hàng hóa, cịn tồn tại những quan hệ hàng hố tiền tệ thì ở đó cịn ẩn náu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lƣu thông tiền tệ bị vi phạm. Trong bộ "Tƣ bản" nổi tiếng của mình C. Mác viết: "Việc phát hành tiền giấy phải đƣợc giới hạn ở số lƣợng vàng hoặc bạc thực sự lƣu thơng nhờ các đại diện tiền giấy của mình". Điều này có nghĩa là khi khối lƣợng tiền giấy do Nhà Nƣớc phát hành vào lƣu thơng vƣợt q số lƣợng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện.
Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đƣa ra và đƣợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trƣờng: “Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian”. Lạm phát đƣợc đặc trƣng bởi chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danh nghĩa/ GNP thực tế. Trong thực tế nó đƣợc thay thế bằng tỷ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giá bán buôn Ip = ip.d
ip: chỉ số giá cả của từng loại nhóm hàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng
Lạm phát tác động đến giá chứng khoán theo cơ chế sau:
Lạm phát tăng sẽ trực tiếp làm tăng khó khăn cho các doanh nghiệp gắn với việc
phải tăng lãi vay tín dụng, tăng lƣơng và các chi phí đầu vào khác, từ đó làm tăng chi phí sản xuất và giá bán đầu ra, gây khó khăn về thị trƣờng và nguy cơ đổ vỡ các kế hoạch, các hợp đồng kinh doanh. Điều này là giảm lợi nhuận và lợi tức cổ phiếu, chứng khoán các doanh nghiệp cũng trở nên kém hấp dẫn hơn, đồng nghĩa với việc giảm sút nhiệt tình đầu tƣ và sự sơi động của TTCK.
Lạm phát tăng sẽ tăng áp lực buộc Nhà Nƣớc phải thực hiện chính sách thắt chặt
nhƣ giảm hạn mức tín dụng, tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản và lãi suất chiết khấu ngân hàng,... khiến các nhà đầu tƣ chứng khoán tiếp cận nguồn tín dụng khó khăn hơn, vì vậy làm giảm đầu tƣ TTCK.
Lạm phát tăng sẽ kéo theo việc phải tăng lãi suất ngân hàng, khiến lãi suất ngân
hàng trở nên hấp dẫn hơn kinh doanh chứng khoán, thúc đẩy việc tăng mức gửi tiết kiệm hoặc mua vàng để bảo toàn tiền vốn của nhà đầu tƣ, điều này cũng làm thu hẹp dòng đầu tƣ trên TTCK.
Lạm phát tăng có thể cịn gây ra hai tác động trái chiều khác là tăng bán ra các
chứng khoán “xấu” để rút vốn khỏi TTCK và tăng mua vào những chứng khoán “tốt” để thay đổi lƣợng cung cầu các loại chứng khoán trên thị trƣờng. Xu hƣớng bán tháo chứng khốn thƣờng xảy ra khi trên TTCK có nhiều hàng hóa chứng khốn chất lƣợng thấp và xuất hiện nhiều các tín hiệu làm giảm lòng tin của các nhà đầu tƣ, nhất là các nhà đầu tƣ không chuyên nghiệp...
Chen và cộng sự (1986) đã nhấn mạnh đến ảnh hƣởng tiêu cực của lạm phát tới chỉ
số giá chứng khoán.
Tunali (2010) lại cho thấy lạm phát ảnh hƣởng tích cực tới chỉ số giá chứng khoán. 1.3.2.5 Ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái tới chỉ số giá chứng khoán
Khái niệm của tỷ giá hối đối rất phức tạp, có thể tiếp cận nó từ những góc độ khác nhau. Xét trong phạm vi thị trƣờng của một nƣớc, các phƣơng tiện thanh toán quốc tế đƣợc mua và bán trên thị trƣờng hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nƣớc theo một tỷ giá nhất định. Do đó có thể hiểu tỷ giá là giá cả của một đơn vị tiền tệ đƣợc biểu hiện bằng số lƣợng đơn vị tiền tệ của nƣớc khác hay là bằng số lƣợng ngoại tệ nhận đƣợc khi đổi một đơn vị nội tệ hoặc bằng số lƣợng nội tệ nhận đƣợc khi đổi một đơn vị ngoại tệ. Các nƣớc có giá trị đồng nội tệ thấp hơn giá trị ngoại tệ thƣờng sử dụng cách thứ hai. Chẳng hạn ở Việt Nam ngƣời ta thƣờng nói đến số lƣợng đồng Việt Nam nhận đƣợc khi đổi một đồng USD, DEM hay FFR… Trong thực tế, cách sử dụng tỷ giá nhƣ vậy thuận lợi hơn. Tuy nhiên trong nghiên cứu lý thuyết thì cách định nghĩa thứ nhất thuận lợi hơn. Tỷ giá hối đối cịn đƣợc định nghĩa ở khía cạnh khác, đó là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nƣớc với nhau. Một đồng tiền hay một lƣợng đồng tiền nào đó đổi đƣợc bao nhiêu đồng tiền khác đƣợc gọi là tỷ lệ giá cả trao đổi giữa các đồng tiền với nhau hay gọi tắt là tỷ giá hối đoái hay
ngắn gọn là tỷ giá. Nhƣ vậy, trên bình diện quốc tế, có thể hiểu một cách tổng quát: tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giữa giá trị của các đồng tiền so với nhau.
Tác động của tỷ giá hối đoái đến giá chứng khoán đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà kinh tế học, các nhà làm chính sách và nhà đầu tƣ trong một thời gian dài. Các doanh nghiệp hoạt động trong thị TTCK thƣờng phải gánh chịu ba rủi ro sau đối với rủi ro tỷ giá: độ nhạy cảm kinh tế, độ nhạy cảm chuyển đổi và độ nhạy cảm giao dịch. Do đó, nhu cầu tìm ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái tới chỉ số giá chứng khốn để phịng ngừa cho rủi ro danh mục ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn.
Tỷ giá hối đối có thể tác động đến giá chứng khốn bằng các hình thức sau:
Tác động đến dịng tiền tƣơng lai bằng cách thay đổi lợi ích và điều kiện cạnh
tranh của công ty.
Làm thay đổi giá trị tiền tệ của dịng tiền từ hoạt động nƣớc ngồi.
Làm thay đổi giá trị lợi nhuận hay nợ ngắn hạn của các cơng ty con ở nƣớc ngồi
đƣợc chuyển sang đồng tiền nội tệ.
Mookerjee và Yu (1997) khi nghiên cứu mối tƣơng quan giữa chỉ số giá chứng khoán Singapore và các biến kinh tế vĩ mơ đã thấy tỷ giá hối đối có ảnh hƣởng tới chỉ số giá chứng khoán Singapore trong ngắn hạn.
Islam và cộng sự (2004) đã phát hiện trong dài hạn tỷ giá hối đối ảnh hƣởng tích
cực tới chỉ số giá chứng khoán Thái Lan.
Acikalin và cộng sự (2008) cho rằng tỷ giá tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô
đến chỉ số giá chứng khoán Istanbul (ISE).
Mohammad và cộng sự (2009) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố vĩ mô đến
chỉ số giá chứng khoán Karachi. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đối có tác động ngƣợc chiều lên chỉ số giá chứng khoán.
Tunali (2010) nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá
chứng khoán Istanbul (SRISEI-100) cho thấy rằng trong dài hạn, tỷ giá hối đối có ảnh hƣởng tiêu cực đến chỉ số giá chứng khoán.
Tangjitprom (2011) chủ yếu xem xét tầm quan trọng của các yếu tố kinh tế vĩ mô
đến chỉ số giá chứng khốn Thái Lan. Kết quả của phân tích hồi quy cho thấy tỷ giá hối đối có ảnh hƣởng tiêu cực và đáng kể tới chỉ số giá chứng khoán.
Singh và cộng sự (2011) sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính để đo lƣờng ảnh
hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số giá chứng khốn Đài Loan trong giai đoạn từ 01/2003 đến 12/2008. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng: tỷ giá hối đối có ảnh hƣởng lớn đến chỉ số giá chứng khoán.
1.3.2.6 Ảnh hƣởng của cung tiền mở rộng tới chỉ số giá chứng khoán
Cung ứng tiền tệ MS (Money supply) là toàn bộ lƣợng tiền đang lƣu thông của cá nhân và doanh nghiệp, khơng kể các tổ chức tín dụng và ngân hàng trung ƣơng.
Hình 1.1: Cung ứng tiền tệ
Nguồn: CFOViet.com
M0 = Tổng lƣợng tiền ngân hàng trung ƣơng phát hành đang đƣợc lƣu thông (tiền cơ sở, tiền hẹp, tiền mặt có thể chi tiêu đƣợc ngay lập tức)
M1 = M0 + tiền mà các ngân hàng thƣơng mại gửi tại ngân hàng trung ƣơng (đồng tiền mạnh)
M2 = M1 + chuẩn tệ (tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn…tại các tổ chức tín dụng)
M3 = M2 + tất cả các khoản tiết kiệm khác gửi tại các tổ chức tín dụng (trái phiếu quốc gia, tín phiếu…)
M4 (ở Anh) = M0 + tiền trong tài khoản các loại
Tính thanh khoản theo nghĩa rộng = M3 + các trái phiếu + các khoản đầu tƣ tín thác.
Ngân hàng trung ƣơng dùng cung tiền M1 để kiểm soát tổng phƣơng tiện thanh toán M2.
Cung tiền tác động đến giá chứng khốn thơng qua các cơ chế sau:
Đối với chính sách mở rộng tiền tệ:
M2 gia tăng thể hiện sự mở rộng về chính sách tiền tệ nên nguồn cung tiền
trên thị trƣờng cũng gia tăng. Cả doanh nghiệp và nhà đầu tƣ đều có nhiều cơ hội để tiếp cận nguồn vốn, dễ dàng vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh nên khả năng tăng thu nhập cũng tăng lên. Nhà đầu tƣ có thêm nguồn vốn để đầu tƣ nên cầu về chứng khoán sẽ tăng. Điều này kích thích dịng tiền chảy vào TTCK làm tăng giá chứng khoán.
Mặt khác khi M2 tăng, lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ sẽ giảm vì lƣợng tiền
nhàn rỗi sẽ dịch chuyển từ thị trƣờng tiền tệ sang TTCK để nhận đƣợc tỷ suất sinh lợi cao.
Đối với chính sách thắt chặt tiền tệ:
Khi M2 giảm, lãi suất trên thị trƣờng sẽ tăng, làm cho các chứng khốn có
thu nhập cố định (trái phiếu) trở nên hấp dẫn hơn, giá cổ phiếu giảm và làm giảm tính thanh khoản của cổ phiếu; làm giảm xu hƣớng vay mƣợn để đầu tƣ vào chứng khốn và có khả năng dịch chuyển nguồn tiền từ TTCK sang thị trƣờng tiền tệ; làm tăng chi phí vận hành doanh nghiệp do đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận công ty. Những hệ quả trên sẽ dẫn tới dòng tiền chảy vào chứng khốn sẽ ít và làm giảm giá chứng khốn.
Ibrahim và Yusoff (2001) và Tunali (2010) cho thấy khi cung tiền tăng lên sẽ có
tác động làm tăng chỉ số giá chứng khoán và ngƣợc lại.
Mohammad và cộng sự (2009) khi nghiên cứu tại Sở giao dịch chứng khoán
Karachi – Pakistan đã cho thấy cung tiền và chỉ số giá chứng khoán tồn tại một mối tƣơng quan nghịch.
1.3.2.7 Ảnh hƣởng của chỉ số sản xuất cơng nghiệp tới chỉ số giá chứng khốn
Chỉ số sản xuất công nghiệp là “chỉ tiêu nhanh” của các hoạt động công nghiệp, mà từ đó, chúng ta có thể xem xét tổng quan về hoạt động cơng nghiệp. Chỉ số sản xuất công nghiệp không bị ảnh hƣởng bởi sự biến động giá và vì vậy chúng ta có thể xem xét hoạt động công nghiệp thuần túy thông qua chỉ số sản xuất cơng nghiệp. Chỉ số này có thể coi nhƣ “một sản phẩm” phản ánh tất cả các sản phẩm đƣợc tính trong chỉ số. Nó đƣợc sử dụng nhƣ một thƣớc đo về hiệu suất hoạt động của nền kinh tế. Một sự gia tăng trong sản xuất công nghiệp là một báo hiệu cho phát triển kinh tế, là nhân tố quan trọng tác động đến chỉ số giá chứng khoán.
Chen và cộng sự (1986) khi thực hiện nghiên cứu tại TTCK Mỹ đã chỉ ra rằng tăng
trƣởng sản xuất công nghiệp trong tƣơng lai là một yếu tố quan trọng giúp giải thích những thay đổi của chỉ số giá chứng khốn và kết quả cịn cho thấy chỉ số sản xuất công nghiệp ảnh hƣởng tích cực đến chỉ số giá chứng khốn.
Mohammad và cộng sự (2009) khi nghiên cứu thực nghiệm tại Pakistan đã cho kết
quả là chỉ số sản xuất cơng nghiệp có mối tƣơng quan dƣơng với giá chứng khốn. Kết quả này cũng tƣơng tự với nghiên cứu của Tunali (2010) tại Thổ Nhĩ Kỳ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng này tác giả trình bày tổng quan về TTCK, chỉ số giá chứng khoán và ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mơ tới chỉ số giá chứng khốn. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam đều chỉ ra có sự ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mơ tới chỉ số giá chứng khốn. Tuy nhiên, sự ảnh hƣởng này lại không giống nhau giữa các thị trƣờng. Có thị trƣờng ảnh hƣởng tích cực, cịn ở thị trƣờng khác thì lại ảnh hƣởng tiêu cực. Có thị trƣờng ảnh hƣởng trong ngắn hạn, còn ở thị trƣờng khác thì lại ảnh hƣởng trong dài hạn, thậm chí là khơng có ảnh hƣởng tới chỉ số giá chứng khốn. Qua đó, tác giả nhận thấy các yếu tố kinh tế vĩ mơ có ảnh hƣởng mạnh tới chỉ số giá chứng khoán gồm giá vàng, giá dầu, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, cung tiền mở rộng và chỉ số sản xuất cơng nghiệp. Vì vậy, tác giả tập trung vào phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô này để xem xét ảnh hƣởng của chúng đến chỉ số giá chứng khoán và mức độ ảnh hƣởng ra sao.
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN
2.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ tại Việt Nam Tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng kinh tế
Việt Nam đƣợc xem là một nền kinh tế mới nổi ở khu vực Đơng Nam Á, nơi có tốc độ phát triển kinh tế nhanh. Tốc độ phát triển đạt đƣợc khoảng 6,6% từ năm 2000- 2005 và 8,35% trong năm 2006-2007, và đạt 5,03% trong năm 2012. Đồng thời đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, tiết kiệm nội địa khơng ngừng gia tăng trong những năm gần đây, FDI tăng cao nhất vào năm 2012 đạt 12,72 tỷ USD, đã và đang đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung
Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, Việt Nam chứng kiến một giai đoạn tăng trƣởng kinh tế có tốc độ chững lại so với thập niên trƣớc đó. Vào cuối thập niên 1990, tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam chậm lại vì những dấu hiệu do dự trong tiến trình cải cách kinh tế xuất hiện từ năm 1996 và những ảnh hƣởng lan truyền tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997. Hậu quả của tình trạng này là nền kinh tế trải qua một giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trƣởng đi liền với hiện tƣợng giảm phát trong những năm 1999-2001. Trƣớc tình hình đó, một kế hoạch kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng và mở rộng đầu tƣ Nhà Nƣớc bắt đầu đƣợc thực hiện từ năm 2000. Việc duy trì chính sách kích thích tƣơng đối liên tục trong những năm sau đó, một mặt giúp nền kinh tế lấy lại phần nào đà tăng trƣởng, nhƣng mặt khác đã tích tụ những mầm mống gây ra lạm phát cao bắt đầu bộc lộ từ giữa năm 2007. Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 mở ra một thời kỳ hội nhập sâu rộng chƣa từng có, khiến mức độ giao lƣu thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế tăng vọt, làm dòng vốn vào (cả đầu tƣ trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh.
Trong giai đoạn năm 2000-2012, nền kinh tế vẫn tồn tại nhiều dấu hiệu bất ổn, chỉ số CPI vẫn ở mức rất cao vào các năm 2008 (24,4%), năm 2010 (11,8%), năm 2011 (18,1%). Bên cạnh đó, cán cân thƣơng mại xuất khẩu tăng cao nhất vào năm 2012 đạt 108,8 tỷ USD và nhập khẩu đạt 121,8 tỷ USD nhƣng thâm hụt thƣơng mại
thƣờng xuyên xảy ra và kéo dài cao nhất năm 2008 (thâm hụt 18 tỷ USD). Nhu cầu ổn định đồng tiền Việt đòi hỏi NHNN phải trung hòa một lƣợng ngoại tệ rất lớn, góp phần thổi bùng lạm phát trong năm 2008. Nhìn chung, việc kiểm sốt vĩ mơ trong giai đoạn này tỏ ra lúng túng. Cộng với những tác động to lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, trong hai năm 2008-2009, nền kinh tế phải hứng chịu thời kỳ tăng trƣởng kinh tế ở mức thấp đi liền với lạm phát cao.
Hiện nay, nhờ kiên trì theo đuổi mục tiêu ƣu tiên kiềm chế lạm phát suốt từ năm