6. Cấu trúc của đề tài
2.2 Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam
Chỉ số VN-Index là chỉ số thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, đại diện cho tất cả các cổ phiếu niêm yết và giao dịch trên TTCK Việt Nam.
2.2.1 Phƣơng pháp tính chỉ số VN-Index
Chỉ số VN-Index đƣợc Ủy ban chứng khốn Nhà Nƣớc tính tốn theo phƣơng pháp chỉ số giá bình quân Passcher. Đây là phƣơng pháp cho thấy mức thay đổi giá chung của phiên giao dịch hiện hành so với phiên giao dịch liền kề trƣớc đó, đặc trƣng bởi điểm hoặc phần trăm:
VN-Index = q
tptqo po
VN-Index = tổng giá trị hiện hành cổ phiếu/ tổng giá trị cổ phiếu ở thời điểm gốc Trong đó:
∑qtpt : Tổng giá trị tại thời điểm tính
∑q0p0 : Tổng giá trị tại thời điểm gốc (hệ số chia)
p0, pt: Giá cả giao dịch thực tế tại thời điểm gốc và thời điểm tính
q0, p: Khối lƣợng cổ phần của công ty tại thời điểm gốc và thời điểm tính
Chỉ số này phản ánh sự thay đổi giá cả của chứng khốn. Vì vậy trong q trình tính tốn chỉ số, ngƣời ta phải loại bỏ những yếu tố làm thay đổi giá trị của chỉ số mà không phải do giá cả thay đổi nhƣ: có cổ phiếu mới niêm yết, việc tách, gộp cổ phiếu…
2.2.2 Diễn biến của chỉ số VN-Index
Việt Nam mở cửa TTCK vào ngày 28/7/2000, ban đầu chỉ có 27 cơng ty tham gia thị trƣờng. Cho đến đầu năm 2008 đã có khoảng 507 số lƣợng chứng khốn niêm yết và giá trị vốn hóa chiếm khoảng 359 nghìn tỷ đồng (khoảng 37% GDP). Tỷ lệ thanh khoản trên thị trƣờng trong năm đạt mức 68%. Tính đến năm 2009 đã có trên 327 nghìn tài khoản giao dịch trong đó có 320 nghìn tài khoản trong nƣớc và gần 7.900 tài khoản nƣớc ngồi. Tính đến năm 2012, số lƣợng cơng ty niêm yết ở hai Sở giao dịch đã là 700 công ty.
Số lƣợng công ty niêm yết gia tăng đã đóng góp cho việc huy động vốn, đa dạng hóa danh mục cho các nhà đầu tƣ. Đây cũng là giai đoạn đánh dấu sự thành công của công ty niêm yết thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhƣ phát hành cho cổ đông hiện hữu, cho cán bộ nhân viên, nhà đầu tƣ chiến lƣợc… mang lại nguồn vốn cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh, phục vụ cho kế hoạch đầu tƣ và cung cấp thêm hàng hoá cho TTCK. Trong đó có nhiều cơng ty có vốn lớn và hoạt động hiệu quả nhƣ Đạm Phú Mỹ, Tập đồn Hịa Phát, Cao su Đồng Phú,…Số điểm VN-Index biến động không ngừng trong giai đoạn 2000-2012, tăng cao nhất là cuối năm 2007 có số điểm là 927,02 điểm và giảm thấp nhất vào cuối năm 2003 là 166,94 điểm.
Nếu trong phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000, VN-Index ở mức 100 điểm thì vào ngày 28/2/2007 là 1.136 điểm, tăng 11 lần so với ngày gốc. TTCK Việt Nam cho tới đầu năm 2009 đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm.
Giai đoạn đầu từ khi ra đời cho đến hết năm 2000, chỉ số chứng khoán VN-Index
đã tăng “phi mã” từ 100 điểm lên 571 điểm - gấp trên 5,7 lần trong vòng 6 tháng.
Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ năm 2001 đến giữa năm 2004, chỉ số VN-Index gần
nhƣ “rơi tự do” từ 571 điểm xuống còn trên 130 điểm.
Giai đoạn thứ ba, từ nửa cuối năm 2004, chỉ số VN-Index “bò dần” lên trên 200
điểm và đến hết năm 2005, đã vƣợt qua mốc 300 điểm.
Giai đoạn thứ tƣ, từ năm 2006 là giai đoạn sốt nóng, khi phiên giao dịch đầu
năm mới có 304 điểm, thì đến ngày 25/4 đã vọt lên đỉnh điểm 632,69 điểm, trong đó giá cổ phiếu của bốn cơng ty niêm yết hàng đầu đã vƣợt mức 100 nghìn đồng/cổ phiếu, tức gấp trên 10 lần mệnh giá.
Giai đoạn thứ năm bắt đầu từ cuối tháng 5/2006, chỉ số VN-Index lại “lao
xuống” còn khoảng 500 điểm. Giá trị giao dịch chứng khốn trung bình một phiên tại Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (nay là Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM), nếu tháng 3 mới đạt 92,4 tỷ đồng, thì tháng 4 đạt 156 tỷ đồng, nhƣng tháng 5 lại giảm xuống còn 104 tỷ đồng, tháng 6 chỉ còn 60 tỷ đồng - trong đó tuần cuối tháng 6 cịn 53,7 tỷ đồng, thậm chí một số phiên chỉ cịn 30 - 40 tỷ đồng.
Giai đoạn thứ sáu, TTCK 6 tháng đầu năm 2007 phát triển đi lên, VN-Index bứt
phá ngoạn mục, với đồ thị đi lên gần nhƣ thẳng đứng, từ đầu tháng 01 đến giữa tháng 3/2007, VN-Index tăng đến trên 55% và đã đạt ở mức kỷ lục 1.174,22 điểm. Sau đó là giai đoạn điều chỉnh mạnh từ giữa tháng 3 đến cuối tháng 4/2007, VN-Index tụt dốc đến trên 20%; và phục hồi từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 6/2007 với mức tăng trƣởng khoảng 15%. Đến cuối tháng 7/2007, VN- Index dao động xung quanh ngƣỡng 1.000 điểm (đến giữa tháng 5/2007 đã lên 1.060 điểm), tăng hơn 10 lần so với năm 2000.
Giai đoạn từ cuối năm 2007 đến nay, VN-Index sụt giảm liên tiếp và giảm còn
399,66 điểm vào ngày 04/6/2008. Chƣa dừng ở đó ngày 05/12/2008 VN-Index chỉ cịn 299,68, chính thức rớt dƣới mức 300 điểm. Đến ngày 10/12/2008 VN- Index lại tiếp tục rớt xuống còn 286,85. Đây là mức thấp điểm nhất kể từ ngày 14/10/2005. Đến đầu tháng 1/2009, VN-Index leo lên đƣợc mức 300 điểm và cứ dao động xung quanh mức này. Nhƣng đến tháng 5/2009, VN-Index đã vƣợt mốc 500 điểm và có xu hƣớng tăng dần.
2.3 Ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam
Hình 2.2: Diễn biến của chỉ số VN-Index và các yếu tố kinh tế vĩ mô từ năm 2004 đến 2012
Nguồn: Kết quả do tác giả tính tốn từ phần mềm thống kê
Giá chứng khoán chịu nhiều ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mơ. Khi định giá chứng khốn theo phƣơng pháp chiết khấu dịng cổ tức, ta có cơng thức tính nhƣ sau:
Trong công thức trên, các thành phần DIV (cổ tức) và k (suất chiết khấu) chịu ảnh hƣởng rất lớn của tình hình kinh tế chung. Các dịng DIV và giá chứng khoán phản ảnh kỳ vọng của nhà đầu tƣ về hoạt động kinh tế trong tƣơng lai. Bởi vì các dịng tiền đƣợc chiết khấu về giá trị hiện tại là các dòng tiền đƣợc tạo ra bởi cơng ty trong tƣơng lai. Và các dịng tiền trong tƣơng lai phần nào phản ánh tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam.
Trong giai đoạn đầu mới thành lập từ năm 2000-2004 và phát triển mạnh trong giai đoạn trong 2005-2007, nhìn chung hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết diễn ra theo chiều hƣớng tốt, đó là: sản xuất kinh doanh có lãi, cổ phiếu đƣợc trả cổ tức cao. Lợi nhuận ròng trong năm 2005 so với những năm trở về trƣớc của các công ty đều tăng, cụ thể là REE tăng 33,8% (cổ tức 1.500đ/cổ phiếu), SAM tăng 15,8% (cổ tức 1.500đ/cổ phiếu), HAP tăng 20,5% (cổ tức 3.700đ/cổ phiếu), TMS tăng 67,5% (cổtức 1.800đ/cổ phiếu), LAF tăng 78,2% (cổ tức 1.200đ/cổ phiếu)… Nền kinh tế đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao, năm sau cao hơn năm trƣớc, trung bình GDP tăng 7,5%/ năm (đặc biệt năm 2005 là 8,4%). GDP bình quân đầu ngƣời năm 2005 tính bằng USD theo tỉ giá hối đoái đã đạt 638 USD, vƣợt khá xa so với mức 288 USD của năm 1995 và 402 USD của năm 2000. Nguồn lực trong và ngoài nƣớc đƣợc huy động tích cực, đƣa tỷ lệ vốn đầu tƣ so với GDP lên 38,4%. Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo số đăng ký mới và bổ sung lên đến trên 60 tỷ USD, thực
hiện đạt khoảng 33 tỷ USD; nguồn vốn ODA đạt trên 30 tỷ USD, giải ngân đạt
khoảng 16 tỷ USD. Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng. Nếu nhƣ cuối năm 2005, HOSE có 32 loại cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ niêm yết thì trong năm 2006 số lƣợng các loại cổ phiếu niêm yết tăng mạnh, đặc biệt là vào những ngày cuối năm do các công ty cổ phần phải chạy đua niêm yết với mốc thời gian 01/01/2007 - mốc chính thức bãi bỏ ƣu đãi thuế ở mức giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm kể từ thời điểm lên sàn.
Cung chứng khốn tăng mạnh khơng chỉ cung ứng cho nhà đầu tƣ ngày càng nhiều sự lựa chọn, giảm tính rủi ro cho thị trƣờng, mà về lâu dài, nó có tác động rất lớn tới thị trƣờng, kích thích lƣợng cầu chứng khốn tăng lên vì các nhà đầu tƣ đang chờ
đợi cơ hội kiếm lời từ những cổ phiếu của những ngành nghề có tiềm năng phát triển cao. Các cổ phiếu trên HOSE không những là của các doanh nghiệp lớn có tiềm năng mà cịn là những cổ phiếu có mức thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) rất cao. Đây đƣợc xem là một trong những nhân tố chính làm cho giá cổ phiếu tăng vọt nhiều phiên liền trong những ngày đầu năm 2007 và trụ hạng ở mức giá cao. Điều này đồng nghĩa với việc VN-Index thăng hoa rồi dao động quanh mặt bằng giá mới rất cao so với giai đoạn trƣớc. Với kết quả kinh doanh của các cơng ty niêm yết nhƣ trên thì các nhân tố nội sinh khơng giải thích đƣợc hiện tƣợng tăng giá đến chóng mặt làm cho VN-Index tăng từ 100 điểm lên 998,72 điểm (27/11/2007), lại càng khơng thể giải thích đƣợc hiện tƣợng giảm giá thê thảm để VN-Index rớt xuống còn 203,12 điểm trong thời gian sau đó và tính đến 20/10/2012 VN-Index cũng chỉ xoay quanh ở mức 390 điểm. Lúc này, mọi suy luận tính tốn logic trên cơ sở các số liệu và thông tin về các hoạt động kinh doanh của công ty đều phá sản. Các chỉ số P/E, ROA, ROE khơng cịn ảnh hƣởng đến sự tăng hay giảm giá cổ phiếu và chiến lƣợc đầu tƣ, danh mục đầu tƣ cũng khơng cịn có ý nghĩa đối với các nhà đầu tƣ trong giai đoạn này nữa. Sự biến động giá chứng khoán trong giai đoạn hiện nay đã tách khỏi những giá trị nội tại của cổ phiếu. Các nhân tố nội sinh không giúp chúng ta tìm ra nguyên nhân thật của sự “sốt cao” cũng nhƣ sự “đột quỵ” hiện nay của giá chứng khoán niêm yết.
Trong giai đoạn 2000-2007, các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam tƣơng đối ổn định. Nếu lấy giá tiêu dùng năm 2000 làm gốc là 19%; năm 2004 chỉ tăng 0,95%, năm 2007 chỉ tăng 0,6%. Năm 2006 đƣợc đánh giá là năm khởi đầu cho thời kỳ cất cánh của kinh tế Việt Nam, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế năm 2006 đều đạt và tăng trƣởng khá, ổn định đƣợc kinh tế vĩ mô. Kinh tế Việt Nam năm 2006 tăng trƣởng ngoạn mục, đạt 8,2% (kế hoạch 8%; GDP bình quân đầu ngƣời đạt 720 USD. Đặc biệt hơn là Việt Nam gia nhập WTO, thời cơ mới cho nền kinh tế đã đến. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới – tổ chức thƣơng mại lớn nhất hành tinh – Việt Nam thực sự bơi ra “biển lớn”. Một sân chơi tự do, sòng phẳng, song thách thức trong cạnh tranh sẽ gay gắt hơn
bao giờ hết đang chờ đón các doanh nghiệp Việt Nam. Quốc hội Hoa Kỳ cũng đã chính thức thơng qua Quy chế quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (PNTR)
với Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam hoàn toàn hội nhập vào nền kinh tế thế
giới. Chính sự ổn định của nền kinh tế làm cho các kênh đầu tƣ nhƣ vàng, USD, bất động sản trở nên rất hạn chế vì khơng thu đƣợc mức lợi nhuận cao. Trong giai đoạn này, đầu tƣ vào chứng khoán đƣợc xem nhƣ một kênh đầu tƣ mới và đầy hấp dẫn. Sự quan tâm của nhà đầu tƣ và lƣợng tiền đổ vào chứng khốn q nhiều có thể đƣợc xem là yếu tố ngoại sinh làm cho giá cổ phiếu tăng cực nóng, trở thành giá ảo rồi rơi tự do sau đó nhƣ là một quy luật tất yếu.
Kể từ khi ảnh hƣởng của thị trƣờng bất động sản Mỹ năm 2008 và khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra, đặt biệt là diễn biến của nợ công châu Âu cho đến ngày 20/10/2012, giá chứng khốn cứ xập xình, TTCK ảm đạm.
2.4 Mơ hình nghiên cứu 2.4.1 Dữ liệu nghiên cứu 2.4.1 Dữ liệu nghiên cứu
Chỉ số giá chứng khoán chịu tác động của nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố kinh tế vĩ mơ. Theo nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới, sự tác động này là khác nhau tùy theo từng thị trƣờng và giai đoạn nghiên cứu. Việt Nam đƣợc xem nhƣ là một nền kinh tế mới nổi, TTCK còn non trẻ nên chỉ số giá chứng khoán nhạy cảm với các biến động của các yếu tố kinh tế vĩ mô. Để trả lời câu hỏi “Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam chịu tác động mạnh với biến số vĩ mô nào”, trong chƣơng này tác giả sẽ tiến hành thực hiện các phân tích định lƣợng.
Lý do tác giả chọn các yếu tố kinh tế vĩ mơ trên là vì:
Đối với yếu tố giá vàng: dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm của Tunali (2010). Đối với yếu tố giá dầu thế giới: dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm của Jones
và cộng sự Goswami và Jung (1997), Gan và cộng sự (2006), Tunali (2010).
Đối với yếu tố lãi suất: dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm của Chen và cộng
sự (1986), Goswami và Jung (1997), Islam và cộng sự (2004), Gan và cộng sự (2006), Acikalin và cộng sự (2008), Tunali (2010), Tangjitprom (2011).
Đối với yếu tố tỷ lệ lạm phát: dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm của Chen và
cộng sự (1986), Tunali (2010).
Đối với yếu tố tỷ giá hối đoái: dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm của
Mookerjee và Yu (1997), Islam và cộng sự (2004), Acikalin và cộng sự (2008), Mohammad và cộng sự (2009), Tunali (2010), Tangjitprom (2011), Singh và cộng sự (2011).
Đối với yếu tố cung tiền mở rộng: dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm của
Ibrahim và Yusoff (2001), Mohammad và cộng sự (2009), Tunali (2010).
Đối với yếu tố chỉ số sản xuất công nghiệp: dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm
của Chen và cộng sự (1986), Mohammad và cộng sự (2009), Tunali (2010). Các nghiên cứu đều chỉ ra ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô kể trên tới chỉ số giá chứng khoán. Tuy nhiên, sự ảnh hƣởng này lại không giống nhau giữa các thị trƣờng. Có thị trƣờng ảnh hƣởng tích cực, cịn ở thị trƣờng khác thì lại ảnh hƣởng tiêu cực. Có thị trƣờng ảnh hƣởng trong ngắn hạn, còn ở thị trƣờng khác thì lại có ảnh hƣởng trong dài hạn, thậm chí là khơng có ảnh hƣởng tới chỉ số giá chứng khoán. Bên cạnh đó để phù hợp với đặc thù về thông tin và kinh tế Việt Nam, sự khó khăn trong việc lấy số liệu và năng lực nghiên cứu, trong đề tài nghiên cứu này tác giả chọn các yếu tố kinh tế vĩ mô gồm giá vàng, giá dầu, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, cung tiền mở rộng, chỉ số sản xuất công nghiệp để kiểm định tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khốn, xem ảnh hƣởng đó tích cực hay tiêu cực, ảnh hƣởng này giống hay khác so với các TTCK khác trên thế giới.
Bảng 2.1: Các yếu tố kinh tế vĩ mô sử dụng trong nghiên cứu
STT Tên biến Ký hiệu Nguồn Đơn vị tính Dấu kỳ vọng
1 Giá vàng Việt Nam GOLD GSO % -
2 Giá dầu thế giới OIL www.eia.gov USD/thùng -
3 Lãi suất DR IFS % -
4 Tỷ lệ lạm phát CPI GSO % -
5 Tỷ giá hối đoái EX IFS USD/VNĐ +
6 Cung tiền mở rộng M2 IFS triệu VNĐ +
7 Chỉ số sản xuất công nghiệp IPI GSO % +
Nguồn: Tóm lược của tác giả
Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam: sử dụng chỉ số VN-Index làm đại diện cho chỉ số giá chứng khoán Việt Nam. Chỉ số này đƣợc tính bằng cách lấy chỉ số giá đóng cửa hàng tháng của chỉ số VN-Index. Chuỗi số liệu đƣợc thu thập từ hệ thống dữ liệu của Sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE).
Cách lấy số liệu của các yếu tố kinh tế vĩ mô: