1.4.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Quỏ trỡnh phỏt triển cơ sở hạ tầng ở Hàn Quốc đó diễn ra mạnh mẽ kể từ những năm 1960 khi nền kinh tế Hàn Quốc bắt đầu bƣớc vào thời kỳ cụng nghiệp húa nhanh chúng. Đến nay, Hàn Quốc đang cú một hệ thống cơ sở hạ tầng tƣơng đối tiờn tiến so với cỏc nền kinh tế cụng nghiệp đang nổi lờn khỏc, tuy vẫn cũn lạc hậu so với cỏc nền kinh tế cụng nghiệp phỏt triển. Trong bối cảnh nền kinh tế thụng tin và dựa trờn tri thức hiện nay, Chớnh phủ Hàn Quốc đang hƣớng tới những mục tiờu mới về phỏt triển cơ sở hạ tầng.
Chớnh phủ Hàn Quốc đúng vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển cơ sở hạ tầng của đất nƣớc, khụng chỉ vỡ Chớnh phủ là Chủ đầu tƣ của cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng lớn, mà Chớnh phủ cũn ban hành và thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cơ sở hạ tầng phự hợp với tỡnh hỡnh và yờu cầu phỏt triển kinh tế trong từng giai đoạn. Tuy nhiờn, trong nhiều trƣờng hợp cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng quan
Hỡnh 1.4: Cơ chế cấp vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng (% vốn đầu tƣ núi chung)
trọng bị trỡ hoón hoặc kộo dài do những cản trở mà Chớnh phủ khụng thể vƣợt qua, chẳng hạn nhƣ sự phản đối của cỏc nhà hoạt động mụi trƣờng, sự bất đồng sõu sắc về quan điểm chớnh trị, cỏc vƣớng mắc liờn quan đến hợp đồng, cỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh xõy dựng dự ỏn,… Ngoài ra, hệ thống cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng theo thời gian trở nờn khụng cũn thớch hợp mà cần phải cú sự thay đổi.
Cơ quan điều phối quỏ trỡnh ra quyết định trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng ở Hàn Quốc là Cục Kế hoạch Kinh tế. Cơ quan này cú trỏch nhiệm quản lý một diện rộng cỏc hoạt động liờn quan đến phỏt triển cơ sở hạ tầng, gồm cú: điều phối kế hoạch của cỏc Bộ, đề ra cỏc khuyến nghị chớnh sỏch và phõn bổ ngõn sỏch. Ngoài Cục Kế hoạch Kinh tế, cũn cú nhiều Bộ khỏc cũng cú trỏch nhiệm lập kế hoạch phỏt triển và quản lý cơ sở hạ tầng. Trỏch nhiệm quản lý hệ thống giao thụng ở địa phƣơng thuộc về cỏc chớnh quyền địa phƣơng.
1.4.2 Kinh nghiệm của Inđụnờsia
Cho tới trƣớc khi nổ ra cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á 1997 – 1998, trong vũng ba thập kỷ, cơ sở hạ tầng đó đúng vai trũ đặc biệt quan trọng đối với quỏ trỡnh tăng trƣởng kinh tế và giảm nghốo ở Inđụnờsia. Quốc gia này đó đầu tƣ mạnh vào phỏt triển cơ sở hạ tầng với tổng cỏc khoản đầu tƣ của cả Nhà nƣớc và khu vực tƣ nhõn chiếm khoảng 6% GDP và kết quả tớnh theo bỡnh quõn đầu ngƣời, mức độ dịch vụ cơ sở hạ tầng ở Inđụnờsia cao hơn so với Trung Quốc, Sri Lanka và Thỏi Lan.
Sau khi nổ ra khủng hoảng, đầu tƣ cho phỏt triển cơ sở hạ tầng ở Inđụnờsia đó sụt giảm nhanh chúng, kể cả đầu tƣ của nhà nƣớc và tƣ nhõn, trỡnh độ cơ sở hạ tầng của Inđụnờsia đó lựi lại phớa sau so với cỏc nƣớc khỏc. Để khắc phục những đỡnh trệ này, Chớnh phủ Inđụnờsia những năm gần đõy đó khởi động lại nhiều dự ỏn cơ sở hạ tầng quan trọng và cú những cải cỏch cần thiết liờn quan đến cơ chế phối hợp giữa cỏc Bộ trong phỏt triển cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, năm 2005 Chớnh phủ đó thiết lập một khuụn khổ hợp tỏc giữa Nhà nƣớc và tƣ nhõn để kớch thớch đầu tƣ của Nhà nƣớc cũng nhƣ khuyến khớch đầu tƣ của khu vực tƣ nhõn cho cơ sở hạ tầng. Và một loạt cải cỏch khỏc đó đƣợc thực hiện sau đú nhƣ: thụng qua một khuụn khổ quản lý rủi ro; sửa đổi cỏc quy định về thu hồi đất; sửa đổi cỏc luật quan trọng về giao thụng.
Chớnh phủ Inđụnờsia cho rằng cơ sở hạ tầng tiếp tục đúng vai trũ quan trọng cho tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế của đất nƣớc và sẽ dành những khoản đầu tƣ lớn cho phỏt triển cơ sở hạ tầng trong những năm tiếp theo. Cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ tốt sẽ tạo cơ hội việc làm trong chớnh cỏc lĩnh vực cơ sở hạ tầng, giảm chi phớ sản xuất kinh doanh, khuyến khớch đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, tạo ra cỏc trung tõm kinh tế mới, qua đú mở rộng cơ hội việc làm, cải thiện chất lƣợng cuộc sống, thỳc đẩy thƣơng mại quốc tế,…
1.4.3 Kinh nghiệm của Malaysia
Malaysia đó đạt đƣợc tiến bộ đỏng kể trong việc phỏt triển cơ sở hạ tầng để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng phỏt sinh từ cụng nghiệp húa nhanh chúng, tăng trƣởng dõn số, đụ thị húa, xó hội húa gia tăng. Việc tiếp cận và chất lƣợng của cơ sở vật chất hạ tầng với cỏc tiện ớch nhƣ: giao thụng vận tải, điện, nƣớc, khớ, viễn thụng và cỏc cơ sở hành chớnh hiện nay của Malaysia nằm trong cỏc tứ phõn vị trờn của nền kinh tế cú thu nhập trung bỡnh.
Chớnh phủ Malaysia đó đặt trọng tõm mạnh mẽ vào phỏt triển cơ sở hạ tầng và đƣợc minh chứng bằng những chi tiờu lớn trong từng thời kỳ kế hoạch phỏt triển của đất nƣớc, tổng mức chi tiờu cho phỏt triển cơ sở hạ tầng gia tăng liờn tục qua cỏc kỳ kế hoạch phỏt triển. So với quy mụ của nền kinh tế, chi tiờu cụng vào cơ sở hạ tầng của Malaysia gia tăng đỏng kể trong giai đoạn 2001 - 2005 chiếm 3,8% GDP (so với giai đoạn trƣớc đõy chỉ chiếm 1,8% GDP).
Trong phỏt triển cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng ở Malaysia, khu vực cụng đúng vai trũ quan trọng. Cho đến hiện nay, Chớnh phủ Malaysia đó triển khai đƣợc 9 kế hoạch phỏt triển cơ sở hạ tầng theo từng giai đoạn; trong đú, cú một sự gia tăng đỏng kể trong tổng chi tiờu ở kế hoạch phỏt triển lần thứ 9 (giai đoạn 2006 – 2010) về năng lƣợng, tiện ớch cụng cộng và phõn đoạn nhà ở, đặc biệt là chỳ trọng đến việc tăng chi tiờu trong giỏo dục và đào tạo.
Những thỏch thức và cơ hội khi đầu tƣ trỏi phiếu chớnh phủ vào cơ sở hạ tầng ở Malaysia đƣợc thể hiện trong Hỡnh 1.5.
Hỡnh 1.5: Thỏch thức và cơ hội khi đầu tƣ dự ỏn cơ sở hạ tầng ở Malaysia.
Từ những kinh nghiệm về phỏt triển cơ sở hạ tầng của Hàn Quốc, Inđụnờsia và Malaysia, bài học rỳt ra cho phỏt triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam nhƣ sau:
Bài học 1: Cơ sở hạ tầng đúng vai trũ đặc biệt quan trọng đối với quỏ trỡnh tăng trƣởng, phỏt triển kinh tế - xó hội và giảm nghốo của đất nƣớc. Phỏt triển cơ sở hạ tầng là động lực để phỏt triển nhanh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của đất nƣớc.
Bài học 2: Chớnh phủ đúng vai trũ vụ cựng quan trọng cho sự phỏt triển cơ
sở hạ tầng của quốc gia, bởi vỡ Chớnh phủ là cơ quan quyền lực trong việc ban hành cỏc quy định phỏp lý để vận dụng, đồng thời là cấp quyết định cao nhất trong lĩnh vực đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng của đất nƣớc. Ngoài ra, hệ thống cơ sở phỏp lý trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng cần phải cải cỏch và thay đổi kịp thời theo thời gian để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Đồng thời, cần cú sự phõn cấp trong việc lập kế hoạch và quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng cho cỏc Bộ ngành và địa phƣơng.
Bài học 3: Chớnh phủ, cỏc Bộ ngành và chớnh quyền địa phƣơng cần xõy
dựng cỏc kế hoạch phỏt triển cơ sở hạ tầng cho từng giai đoạn, cải cỏch phƣơng phỏp thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất từ việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Cần cú sự nghiờn cứu phối hợp về tài chớnh từ nhiều nguồn lực trong và ngoài nƣớc để giảm bớt gỏnh nặng tài chớnh cho ngõn sỏch nhà nƣớc.