Xác định nhu cầu về các sản phẩm chứng khoán phái sinh trên thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại việt nam (Trang 30 - 33)

CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

b) Xác định nhu cầu về các sản phẩm chứng khoán phái sinh trên thị trường

Nhu cầu do sự phát triển của thị trường

Trong giai đoạn TTCKVN suy giảm mạnh vào năm 2008 (mất điểm gần 80% của chỉ số Vn Index tính từ đỉnh 1.170,67 điểm vào ngày 12/03/2007 chỉ còn 235,5 điểm vào ngày 24/02/2009) các nhà đầu tƣ chƣa có một cơng cụ hiệu quả để duy trì và tìm kiếm lợi nhuận. Hệ quả này đã làm các nhà đầu tƣ mất niềm tin vào thị trƣờng, do đó ảnh hƣởng đến tính bền vững trong việc huy động vốn trên thị trƣờng sơ cấp. Để tránh tác động tiêu cực này,

17

Giao dịch ký quỹ là việc nhà đầu tƣ mua cổ phiếu nhƣng khơng có đủ số tiền để mua hết số cổ phiếu đó, thay vào đó nhà đầu tƣ đƣợc cơng ty chứng khốn cho vay số tiền còn thiếu với điều kiện nhà đầu tƣ phải ký quỹ bằng tiền hoặc một lƣợng chứng khoán nhất định làm tài sản thế chấp thông thƣờng là ký quỹ bằng chính loại chứng khốn sắp mua. Trong trƣờng hợp giá cổ phiếu sụt giảm quá một mức nhất định, nhà đầu tƣ bị yêu cầu đặt thêm tiền hoặc bán một phần cổ phiếu. Khi nhà đầu tƣ có nhu cầu bán cổ phiếu, CTCK sẽ thực hiện lệnh bán và thu về phần vốn đã cho nhà đầu tƣ vay, gồm cả gốc lẫn lãi. Nhà đầu tƣ tiến hành giao dịch mua ký quỹ trong trƣờng hợp họ kỳ vọng giá cổ phiếu sẽ tăng lên trong tƣơng lai.

Giao dịch Repo cổ phiếu hay trái phiếu ngƣời ta cịn gọi nơm na là giao dịch mua bán có kỳ hạn. Bản chất của nghiệp vụ repo là việc nhà đầu tƣ cần vốn nhƣng không muốn bán đứt số chứng khốn mình hiện có, nhà đầu tƣ có thể bán số chứng khốn mình sở hữu cho CTCK với mức giá cụ thể, đồng thời cam kết mua lại sau một thời gian nhất định với một mức giá xác định trƣớc. Giao dịch repo giống với các hợp đồng thỏa thuận vay mƣợn thơng thƣờng vì bản chất là giao dịch đi vay và cho vay có kỳ hạn. Tuy nhiên, giao dịch repo cũng thế hiện giao dịch mua bán hẳn chứng khoán do trong hợp đồng có sự chuyển giao quyền sở hữu tài sản cầm cố. Ngƣời mua giao dịch repo có quyền kinh doanh chứng khốn đã mua trong suốt thời hạn của hợp đồng repo.

các nhà đầu tƣ cần phải có cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu quả nhằm bảo tồn đƣợc giá trị danh mục đầu tƣ của họ trong cả tình thế tăng hay giảm giá của thị trƣờng. Chính vì thế, họ đang rất cần đến những cơng cụ có thể giúp họ quản lý đƣợc rủi ro và bảo toàn đƣợc giá trị các danh mục đầu tƣ của mình mà trong đó, CKPS đƣợc đánh giá là một trong những giải pháp khá hữu hiệu để thực hiện đƣợc mục đích trên.

Giao dịch thực tế

Trên thực tế, để đáp ứng nhu cầu này của nhà đầu tƣ, các cơng ty chứng khốn đã triển khai giao dịch công cụ CKPS dƣới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với sản phẩm ban đầu là quyền chọn cố phiếu. Do các quy định về giao dịch CKPS chƣa đƣợc cho phép trên thị trƣờng nên mặc dù một số sản phẩm phái sinh đã xuất hiện tại nhiều cơng ty chứng khốn dƣới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh nhƣng rõ ràng chúng ta khơng thể có đƣợc con số thống kê chính xác về nhu cầu này. Tuy nhiên các cơng ty chứng khốn ln cạnh tranh khốc liệt trên thị trƣờng để giành thị phần mơi giới do đó khi có một vài cơng ty kinh doanh nghiệp vụ này thì để thu hút và giữ chân khách hàng, các cơng ty chứng khốn còn lại cũng sẽ có hành động tƣơng tự. Theo nguồn thơng tin từ HOSE, có những thời điểm một số cơng ty chứng khốn đã thu đƣợc doanh thu hàng tỷ đồng một tháng từ phí bán hợp đồng quyền chọn cho khách hàng lớn.

Ngoài ra, HOSE cũng đã tiến hành cuộc khảo sát nhỏ với 366 đối tƣợng tại 25 sàn giao dịch của các cơng ty chứng khốn vào tháng 04 năm 2008. Đối tƣợng đƣợc hỏi có 71% đang làm trong lĩnh vực tài chính, trong số đó có hơn 75% có mức độ am hiểu về CKPS. Kết quả cho thấy: có 67% ngƣời đƣợc hỏi đánh giá TTCKVN cần thiết phải triển khai áp dụng các công cụ CKPS, trên 67.7% nghĩ đến cơng cụ CKPS khi có nhu cầu rào chắn rủi ro, trong đó 92.8% sẵn sàng giao dịch khi có TTCKPS. Đây là cuộc khảo sát nhỏ nhƣng đã cho thấy phần nào nhu cầu về các sản phẩm CKPS trên thị trƣờng.

Nhu cầu quản lý, giám sát

Với nhu cầu giao dịch nhƣ trên, một thị trƣờng CKPS phi tập trung sẽ tồn tại và phát triển trong tƣơng lai không xa. Giao dịch trên thị trƣờng này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho nhà đầu tƣ do khơng có sự chuẩn hóa, sự quản lý chặt chẽ cũng nhƣ khơng có cơ chế bảo lãnh thanh toán qua trung tâm thanh tốn bù trừ. Vì vậy, nếu TTCKPS khơng đƣợc định hƣớng

phát triển và giám sát ngay từ đầu của cơ quan quản lý sẽ dẫn đến nguy cơ rủi ro rất lớn cho TTCK cơ sở nói riêng và thị trƣờng vốn nói chung.

Nhu cầu trên thị trường chứng khoán cơ sở

Theo ý kiến của các chuyên gia, sự lớn mạnh từ nhu cầu đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán cơ sở là tiềm năng cho các giao dịch CKPS. Sự lớn mạnh này thể hiện ở: (i) khối lƣợng và giá trị giao dịch cổ phiếu tăng mạnh qua các năm trên cả hai sàn giao dịch HOSE và HNX ( Hình 3.1 và 3.2); (ii) số tài khoản giao dịch của khách hàng đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài tăng nhanh theo từng năm (Bảng 3.1)

Hình 3.1. : Tổng khối lượng và giá trị giao dịch cổ phiếu qua các năm trên HOSE

Nguồn: Lấy từ Báo cáo thường niên 2009 của Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Biểu đồ 6, trang 22

Hình 3.2. : Tổng khối lượng và giá trị giao dịch cổ phiếu qua các năm trên HNX

Giao dịch trên HNX qua các năm

0 1,000,000,000 2,000,000,000 3,000,000,000 4,000,000,000 5,000,000,000 6,000,000,000 2005 2006 2007 2008 2009 cổ ph iếu 0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 tri ệu đồ ng

Khối luợng Giá trị

Bảng 3.1. Số lượng tài khoản nhà đầu tư mở tại các cơng ty chứng khốn Năm Trong nƣớc Nƣớc ngoài Tổng Cá nhân Tổ chức Cá nhân Tổ chức 2007 303.190 800 7.949 200 312.139 2008 517.463 2.003 11.465 497 531.428 2009 807.558 2.662 12.067 627 822.914

Nguồn: Lấy từ Báo cáo thường niên 2009 của Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Bảng 8, trang 29

Nhƣ vậy, qua phân tích ở trên ta đã thấy xuất hiện nhu cầu về sản phẩm CKPS. Cũng chính vì có nhu cầu trên thực tế mà các giao dịch về CKPS và các nghiệp vụ liên quan hỗ trợ cho giao dịch này vẫn đang diễn ra trên thị trƣờng dƣới nhiều hình thức cho dù những sản phẩm này chƣa đƣợc luật hóa. Điều này cho thấy tính cấp thiết phải xây dựng cơ sở pháp lý và nghiên cứu bƣớc đầu cho việc ra đời các sản phẩm phái sinh dựa trên tài sản cơ sở là Chứng khoán.

3.2.2. Đánh giá các điều kiện để thiết lập thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt

Nam

Ở trên ta đã thấy sự cần thiết phải thiết lập TTCKPS tại Việt Nam. Với các điều kiện hiện tại về: khung pháp lý, tính thanh khoản, hạ tầng cơng nghệ và kiến thức của nhà đầu tƣ liệu Việt Nam đã có đủ điều kiện để thiết lập TTCKPS hay chƣa. Đánh giá dƣới đây là tổng hợp ý kiến từ các chuyên gia và đƣợc cấu trúc theo từng điều kiện ở trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)