CHƢƠNG IV : KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
4.2. Đáp ứng các điều kiện về khung pháp lý
4.2.1. Hoàn thiện các chuỗi sản phẩm liên quan đến CKPS
Trƣớc tiên, cần hoàn thiện các chuỗi sản phẩm liên quan đến CKPS, đó là các nghiệp vụ bán khống, giao dịch ký quỹ, vay và cho vay chứng khoán trên thị trƣờng giao ngay. Đây
là những nghiệp vụ đi song hành với giao dịch phái sinh ở các TTCKPS phát triển. Mặc dù khung pháp lý hiện tại chƣa cho phép thực hiện các giao dịch này, tuy nhiên trên thực tế những nghiệp vụ đó vẫn đƣợc thực hiện giữa nhà đầu tƣ với các cơng ty chứng khốn dƣới nhiều hình thức. Hiện nay, các văn bản pháp lý quy định nghiệp vụ vay, cho vay chứng khoán và giao dịch ký quỹ đã đƣợc cơ quan quản lý soạn thảo và lấy ý kiến từ các thành viên thị trƣờng nhƣng cho đến nay các văn bản này vẫn chƣa đƣợc ký ban hành. Vì thế, cơ quan quản lý cần nhanh chóng hồn thiện và ban hành khung pháp lý để các giao dịch này đƣợc chính thức triển khai trên thị trƣờng. Đó chính là yếu tố để hình thành đƣợc thị trƣờng Repo trƣớc khi hƣớng tới thiết lập TTCKPS tập trung.
4.2.2. Khung pháp lý đối với từng sản phẩm
Mặc dù hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn đã đƣợc quy định trong Luật chứng khoán nhƣng mới chỉ dừng lại ở mức độ giải thích thuật ngữ. Trong khi đó, để phát triển một sản phẩm phái sinh, cần phải có rất nhiều quy định hƣớng dẫn chi tiết. Khung pháp lý cần phải đảm bảo quy định chi tiết cho từng sản phẩm. Cần phải đƣa ra các định nghĩa, khái niệm và cơ chế vận hành rõ ràng cho từng sản phẩm. Tiếp theo, cần phải quy định các điều kiện tham gia của các cơng ty chứng khốn, các nhà đầu tƣ. Đồng thời, cần phải quy định về cấp chứng chỉ hành nghề cho những tổ chức trung gian giao dịch.
Các hợp đồng khung theo tiêu chuẩn của ISDA cần phải nhanh chóng đƣa vào ký kết đa phƣơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho các giao dịch với các đối tác nƣớc ngoài. Hơn nữa, việc thực hiện theo tiêu chuẩn ISDA sẽ giúp làm giảm chi phí giao dịch và vì thế gia tăng tính thanh khoản trên thị trƣờng.
4.2.3. Yêu cầu về chuẩn mực kế toán và thuế
Khi TTCKPS đƣợc triển khai, hệ thống chuẩn mực kế tốn tính theo giá phí lịch sử sẽ khơng cịn thích hợp. Trong khi đó, hệ thống chuẩn mực kế tốn hiện nay về IFRS đƣợc áp dụng phổ biến rộng rãi trên thế giới bởi việc tuân thủ theo IFRS trở nên quan trọng đối với: i) các nguyên tắc phát triển đa dạng thị trƣờng, ii) lợi ích của đất nƣớc, doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ trong một “sân chơi kinh tế” tồn cầu. Chính vì vậy, cần phải rà sốt chuẩn mực kế toán hiện tại của Việt Nam với chuẩn mực của IFRS, từ đó xây dựng một chuẩn mực kế toán mới vừa phù hợp với đặc thù của đất nƣớc, vừa đảm bảo yếu tố hội nhập và cụ thể nhắm đến mục đích phát triển TTCKPS.
Yếu tố tiếp theo là vấn đề về Thuế trên thị trƣờng. Theo đề xuất trong phần khảo sát lý thuyết, thuế phải đảm bảo tạo ra một sân chơi bình đẳng, có nghĩa là thuế trên TTCK cơ sở cũng nhƣ thị trƣờng Repo hay TTCKPS phải bằng nhau để tránh chi phí giao dịch phát sinh và từ đó tạo dựng đƣợc TTCKPS bền vững. Mặt khác, thu thuế cần phải dựa trên bản chất kinh tế của sản phẩm để tránh những rào cản phi lý.