(đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn điều lệ 3.300 3.650 3.650 6.010 6.460 Tổng tài sản 7.453 17.367 34.985 56.132 66.413 Vốn huy động 3.801 13.399 30.421 48.148 57.628 Dƣ nợ tín dụng 2.674 5.983 10.114 12.757 29.325 Lợi nhuận trƣớc thuế 444 540 759 1.086 968 Lợi nhuận sau thuế 444 540 683 977 868 Tỷ lệ nợ xấu 0% 0,28% 0,42% 2,14% 2,71% ROA 5,96% 4,35% 2,61% 2,14% 1,42% ROE 12,88% 14,85% 17,22% 18,26% 12,42%
Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng
2.2.2.2. Thƣơng vụ hợp nhất NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank) và NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) (Ficombank) và NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank)
Sơ lược về 3 ngân hàng SCB, Ficombank và TinNghiaBank trước hợp nhất
NHTMCP Sài Gòn, tiền thân là NHTMCP Quế Đô, đƣợc thành lập năm 1992. Tính đến thời điểm 30/09/2011 (trƣớc hợp nhất), SCB có vốn điều lệ là 4.185 tỷ đồng, tổng tài sản là 77.582 tỷ đồng, tăng gần 30% so với đầu năm, mạng lƣới hoạt động gồm 132 điểm giao dịch từ Nam ra Bắc.
NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa, tiền thân là NHTMCP Tân Việt, đƣợc thành lập vào năm 1992. Năm 2006, NHTMCP Tân Việt đƣợc đổi tên thành NHTMCP Thái Bình Dƣơng và đến năm 2009 một lần nữa đổi tên thành NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa. Tính đến cuối tháng 09/2011, TinNghiaBank có vốn điều lệ là 3.399 tỷ
đồng, tổng tài sản là 58.939 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2010, vƣợt 7,16% kế hoạch, mạng lƣới hoạt động gồm 83 điểm giao dịch trên toàn quốc.
NHTMCP Đệ Nhất đƣợc thành lập năm 1993. Tính đến cuối tháng 09/2011, Ficombank có vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng, tổng tài sản là 17.105 tỷ đồng, có 26 điểm giao dịch tại TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội và một số thành phố lớn. Ficombank là một trong những ngân hàng có quy mơ vốn và tài sản nhỏ nhất trong hệ thống NHTM tại Việt Nam. Số lƣợng chi nhánh và nhân sự của ngân hàng còn hạn chế.
Trƣớc khi hợp nhất, cả ba ngân hàng có nguy cơ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản), nên khi thị trƣờng biến động, nguồn vốn huy động ngắn hạn khơng cịn dồi dào nhƣ trƣớc dẫn đến xảy ra rủi ro thanh khoản. Dƣ nợ cho vay tăng cao trong khi năng lực quản trị của ban quản trị ngân hàng còn nhiều hạn chế dẫn đến chất lƣợng tài sản thấp, nợ xấu cao. Đặc biệt, tỷ lệ nợ xấu của SCB lên đến 11,4%.
Trƣớc tình hình này, HĐQT của ba ngân hàng đã tự nguyện hợp nhất với nhau để phát huy thế mạnh của nhau, hỗ trợ lẫn nhau, đồng thời tiết giảm chi phí vận hành nhằm tạo ra một ngân hàng mới vững mạnh hơn với khả năng tiếp cận thị trƣờng lớn hơn, mạng lƣới rộng hơn. Ngày 01/01/2012, NHTMCP Sài Gịn – SCB (ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở hợp nhất 3 ngân hàng SCB, Ficombank và TinNghiaBank. Việc hợp nhất đƣợc tiến hành dƣới sự bảo trợ của ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) và sự hỗ trợ của NHNN thơng qua khoản vay tái cấp vốn. Theo đó, số vốn hỗ trợ liên ngân hàng mà BIDV dành cho ba ngân hàng (tính đến tháng 12/2012) là trên 2.400 tỷ đồng.
Hậu hợp nhất của SCB
Ngân hàng hợp nhất có vốn điều lệ 10.584 tỷ đồng, tổng tài sản là 154.000 tỷ đồng và có hơn 200 chi nhánh, phịng giao dịch, trở thành một trong 5 NHTMCP lớn nhất Việt Nam. Sau một năm tái cơ cấu, theo đánh giá của NHNN, sự hợp nhất này đã đạt đƣợc một số mặt tích cực, điển hình là thanh khoản của SCB đƣợc cải thiện đáng kể, thông qua các giải pháp tăng vốn điều lệ, gọi vốn của nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài, củng cố giá trị tài sản đảm bảo, đẩy mạnh xử lý nợ. Huy động vốn từ nền kinh tế của SCB đạt 106.712 tỷ đồng, tăng 35,7% so với năm 2011, nhờ đó SCB đã đảm bảo an tồn tài sản của Nhà nƣớc, chi trả các khoản tiền gửi của dân chúng và thanh toán đƣợc hầu hết các khoản nợ vay tái cấp vốn của NHNN. Về dƣ nợ tín dụng, do sự cộng hƣởng về quy mơ nên ngân hàng sau hợp nhất có mức dƣ nợ tín dụng khá lớn đạt 87.166 tỷ đồng, tăng 35,3% so với năm 2011. Trong đó, nợ xấu vẫn giữ ở mức cao với 7,2%. Tỷ lệ an toàn vốn đạt 10,7%, đáp ứng đƣợc quy định của NHNN. Lợi nhuận trƣớc thuế của SCB trong năm 2012 đạt 77 tỷ đồng, thấp hơn rất nhiều so với con số của từng ngân hàng trƣớc hợp nhất. Nguyên nhân là do SCB phải đối mặt với sự gia tăng chi phí hoạt động khi hợp nhất và khoản chi phí trích lập dự phịng nợ xấu.
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu tài chính của SCB, Ficombank và TinNghiaBank trƣớc và sau hợp nhất (đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2012 SCB Đến 30/09/2011 (hợp nhất) SCB Ficombank TinNghiaBank Vốn điều lệ 10.584 4.185 3.000 3.399 Tổng tài sản 149.206 77.582 17.105 58.939 Vốn huy động 106.712 69.037 8.799 53.325 Dƣ nợ tín dụng 87.166 42.171 3.256 24.676 Lợi nhuận trƣớc thuế 77 530 219 579 Tỷ lệ nợ xấu 7,2% 11,4% 1,7% 2,2%
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng
2.2.2.3. Thƣơng vụ sáp nhập NHTMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
Sơ lược về SHB và Habubank trước sáp nhập
NHTMCP Sài gòn – Hà Nội đƣợc thành lập vào năm 1993. Đến cuối năm 2011, SHB có vốn điều lệ là 4.815,7 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 70.990 tỷ đồng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 13,37%, tỷ lệ cho vay/huy động là 46,9%. Tính đến thời điểm trƣớc sáp nhập, SHB vẫn đang là ngân hàng có hiệu quả hoạt động tốt với lợi
nhuận sau thuế năm 2011 đạt 753 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2010. Nợ xấu của ngân hàng chỉ ở mức 2,1%, thấp hơn mức trung bình ngành là 3,39%.
NHTMCP Nhà Hà Nội đƣợc thành lập vào năm 1992. Đến cuối năm 2011, vốn điều lệ của Habubank là 4.050 tỷ đồng, tổng tài sản là 41.286 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của ngân hàng trong năm 2011 chỉ đạt 234,2 tỷ đồng, giảm gần 51% so với năm 2010, trong đó quý 4/2011 lỗ gần 41 tỷ đồng. Các khoản cho vay và đầu tƣ trái phiếu gắn với Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) đƣợc xác định là gánh nặng lớn nhất dẫn đến những khó khăn về tài chính của Habubank. Tỷ lệ nợ xấu của Habubank trƣớc khi sáp nhập là 23,66% (tƣơng đƣơng 3.729 tỷ đồng).
Với tình hình nhƣ vậy thì Habubank cần có ngay các giải pháp tích cực để giải quyết tình trạng này một cách hiệu quả. Một trong những giải pháp đó là thực hiện tái cơ cấu ngân hàng một cách toàn diện thông qua hoạt động sáp nhập với TCTD khác, điều này cũng phù hợp với chủ trƣơng, định hƣớng của NHNN. Và ngày 28/08/2012, Habubank đã chính thức sáp nhập vào SHB. Việc sáp nhập sẽ giúp cho SHB vững mạnh hơn về tài chính cũng nhƣ về thƣơng hiệu, có sức cạnh tranh tốt hơn, mở rộng mạng lƣới hay phát triển dịch vụ; đồng thời giúp Habubank cải thiện một cách tồn diện tình hình tài chính.
Hậu sáp nhập của SHB
Sau khi sáp nhập với Habubank, SHB đã vƣơn lên trở thành một trong 10 NHTMCP lớn nhất Việt Nam với vốn điều lệ trên 8.800 tỷ đồng; tổng tài sản đến hết năm 2012 đạt trên 116.000 tỷ đồng, mạng lƣới kinh doanh đƣợc mở rộng với gần 320 đơn vị, nhân sự gần 5000 cán bộ, nhân viên. Hệ số an toàn vốn của SHB là 14,18%, đạt tiêu chuẩn quốc tế (CAR của Habubank trƣớc đây chỉ hơn 4%).
Theo báo cáo kết quả kinh doanh 2012, lợi nhuận sau thuế của SHB là 1.687 tỷ đồng, lỗ lũy kế do Habubank chuyển sang khi sáp nhập là 1.661 tỷ đồng, do đó lợi nhuận cịn lại của ngân hàng chỉ còn 26 tỷ đồng. Dƣ nợ cho vay trong năm 2012 đạt 56.940 tỷ đồng, tăng trƣởng tới 95% so với năm 2011. Tuy nhiên, SHB phải trích lập dự phịng rủi ro cho vay khách hàng tới 1.250 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so với
năm 2011. Lƣợng tiền gửi của khách hàng tính đến cuối năm 2012 của SHB đạt 77.599 tỷ đồng, tăng tới 120% so với năm 2011. Sau khi sáp nhập Habubank, SHB phải gánh thêm những khoản lỗ và nợ xấu. Theo báo cáo tài chính của SHB, tính đến 31/12/2012, nợ xấu của SHB còn khoảng 5.014 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 8,8% tổng dƣ nợ.
2.2.3. Đánh giá hiệu quả nâng cao năng lực tài chính của các NHTMCP Việt
Nam thơng qua hoạt động M&A 2.2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
So với khối NHTMNN và khối ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi thì khối NHTMCP vẫn còn tồn tại một thực trạng là số lƣợng không đồng hành với chất lƣợng. Dƣới sự chủ trƣơng và giám sát của Chính phủ, việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thông qua hoạt động M&A đã giúp cải thiện đáng kể năng lực tài chính của các ngân hàng, góp phần lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, cụ thể là:
Gia tăng quy mô vốn và tổng tài sản
Sau M&A, quy mô vốn và tổng tài sản của các ngân hàng đều có sự gia tăng đáng kể. Việc sáp nhập của VPSC vào LienVietBank, Habubank vào SHB hay nhƣ việc hợp nhất của ba ngân hàng SCB, TinNghiaBank và FicomBank đã làm tăng giá trị tài sản, vốn điều lệ cũng nhƣ các chỉ số tài chính khác. Sau sáp nhập, tổng tài sản của LienVietPostBank tăng hơn 60% từ 34.985 tỷ lên 56.132 tỷ đồng, vốn điều lệ tăng từ 3.650 tỷ lên 6.010 tỷ đồng. Tƣơng tự, tổng tài sản của SHB tăng 28% từ 80.985 tỷ lên 103.785 tỷ đồng và vốn điều lệ tăng gần gấp đôi lên 8.865 tỷ đồng, rút ngắn chênh lệch với các NHTMCP hàng đầu. Riêng SCB, vốn điều lệ tăng hơn 2,5 lần từ 4.000 tỷ lên 10.583 tỷ đồng. Đến cuối năm 2012, SCB xếp vị trí thứ 4 trong khối NHTMCP xét về quy mô vốn điều lệ, chỉ đứng sau EximBank, Sacombank và MB. Bên cạnh đó, tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng cũng đƣợc cải thiện. Tỷ lệ an toàn vốn của SCB sau hợp nhất đạt 10,7%, đáp ứng đƣợc quy định của NHNN, hoặc của SHB sau sáp nhập là 14,18% trong khi chỉ số này của Habubank trƣớc sáp nhập chỉ hơn 4%.
Cải thiện khả năng thanh khoản
Trƣớc khi tiến hành hợp nhất SCB, Ficombank và TinNghiaBank, cả ba ngân hàng đều có nguy cơ rơi vào tình trạng mất thanh khoản. Sau hợp nhất, tính thanh khoản của SCB đƣợc cải thiện đáng kể. Huy động vốn từ nền kinh tế trong năm 2012 tăng 35,7% so với năm 2011, nhờ đó SCB đã đảm bảo an tồn tài sản của Nhà nƣớc, chi trả các khoản tiền gửi của dân chúng và thanh toán đƣợc hầu hết các khoản nợ vay tái cấp vốn của NHNN. Tƣơng tự, trƣớc khi sáp nhập với LienVietBank, VPSC lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, có thể dẫn đến phá sản do huy động với lãi suất cao hơn cho vay. Sau thƣơng vụ sáp nhập, theo phƣơng thức góp vốn, tồn bộ tài sản và nợ của VPSC đƣợc chuyển vào LienVietBank. Do đó, tồn bộ phần tiền gửi do VPSC huy động đƣợc chuyển sang LienVietBank, đồng thời VPSC cũng tránh khỏi việc phá sản. Riêng thƣơng vụ sáp nhập Habubank vào SHB, trƣớc sáp nhập Habubank đang trong tình trạng kinh doanh kém hiệu quả, lợi nhuận giảm thấp và nợ xấu tăng cao (tỷ lệ nợ xấu lên đến 23,66%). Nếu khơng có thƣơng vụ sáp nhập với SHB, việc Habubank phải phá sản là điều không thể tránh khỏi. Sau sáp nhập, SHB đã tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho các khoản nợ xấu của Habubank với một lƣợng đáng kể, đồng thời làm giảm tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng xuống còn 8,8%.
2.2.3.2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những kết quả do M&A mang lại, góp phần nâng cao năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam thì vẫn cịn khơng ít hạn chế, ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động M&A, cụ thể là:
Tổng tài sản tăng nhưng chất lượng tài sản lại giảm do nợ xấu tăng
Với việc sáp nhập với Habubank, SHB phải xử lý ngàn nghìn tỷ đồng khoản lỗ và nợ xấu của Habubank. Sau sáp nhập, lợi nhuận trƣớc thuế 9 tháng của SHB lỗ 1.105 tỷ đồng, trong khi 6 tháng (thời điểm trƣớc sáp nhập) ngân hàng này lãi hơn 600 tỷ đồng. Nợ xấu của SHB ở thời điểm 30/09/2012 đạt hơn 6.200 tỷ đồng, chiếm 13,23% tổng dƣ nợ, trong khi đầu năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của SHB chỉ ở mức 2,23%. Tính đến 31/12/2012, nợ xấu của SHB còn khoảng 5.014 tỷ đồng, tƣơng
đƣơng 8,8% tổng dƣ nợ. Tỷ lệ nợ xấu tuy đã có giảm so với thời điểm cuối tháng 9 nhƣng vẫn còn khá cao so với các ngân hàng khác. Tƣơng tự, sau hợp nhất nợ xấu của SCB vẫn giữ ở mức cao với 7,2%. Đối với LienVietPostBank, nếu trƣớc sáp nhập nợ xấu của ngân hàng chiếm chƣa tới 1% dƣ nợ tín dụng thì đến năm 2011 và 2012, tỷ lệ này đã tăng lên lần lƣợt là 2,14% và 2,71%.
Khả năng sinh lợi giảm
Sau các thƣơng vụ M&A, các ngân hàng sẽ có cơ hội mở rộng mạng lƣới hoạt động và tăng cơ sở khách hàng. Cụ thể, sau thƣơng vụ nhận sáp nhập Habubank, mạng lƣới kinh doanh của SHB đƣợc mở rộng với 329 điểm giao dịch tại 27 tỉnh thành trong cả nƣớc và chi nhánh tại Lào, Campuchia. Số lƣợng khách hàng cá nhân tại SHB tăng thêm là 9.611 khách hàng; số lƣợng khách hàng tổ chức tăng thêm là 182 khách hàng; số lƣợng tài khoản cá nhân tăng thêm là 115.592 tài khoản và tăng thêm 2.713 tài khoản của các tổ chức kinh tế. Tƣơng tự, số điểm giao dịch của SCB lên tới khoảng 230 điểm giao dịch trên toàn quốc sau một năm hợp nhất. Với LienVietPostBank, đến cuối năm 2012, ngân hàng đã có chi nhánh tại 24 tỉnh thành, tổng số điểm giao dịch trên toàn quốc đã lên đến 63 điểm. Việc mở rộng mạng lƣới hoạt động và gia tăng cơ sở khách hàng sẽ giúp các ngân hàng gia tăng thu nhập hoạt động. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các ngân hàng chƣa tận dụng đƣợc những lợi thế này. Thu nhập hoạt động của các ngân hàng chƣa có sự gia tăng đáng kể: Trong năm 2012, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của SHB tăng 14,3% so với năm 2011 (trong khi lợi nhuận thuần năm 2011 tăng 40,2% so với năm 2010), còn lợi nhuận thuần của LienVietPostBank tăng 9,7% so với năm 2011 (trong khi lợi nhuận thuần năm 2011 tăng 42,3% so với năm 2010) .
Trƣớc những biến động chung của nền kinh tế cũng nhƣ những biến động trong hoạt động ngành ngân hàng, khả năng sinh lợi của các NHTM Việt Nam đều sụt giảm trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2012. Bên cạnh những tác động của nền kinh tế vĩ mơ thì hoạt động M&A cũng tạo ra những hạn chế, ảnh hƣởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng. Sau các thƣơng vụ M&A, tổng tài sản và
vốn chủ sở hữu của các ngân hàng tăng cao nhƣng lợi nhuận giảm đã làm cho các tỷ số ROA và ROE của ngân hàng giảm xuống đáng kể.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc chi phí dự phịng rủi ro trong năm 2012 của LienVietPostBank tăng 9,7% so với năm 2011. Tuy nhiên, do nợ xấu tăng nên chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng gấp hơn 4 lần so với năm 2011. Điều này làm cho lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng giảm 10,9% so với năm 2011. Do đó, chỉ số ROA và ROE chỉ cịn 1,42% và 12,42%, trong khi hai chỉ số này trong năm 2011 lần lƣợt là 2,14% và 18,26%. Lợi nhuận trƣớc thuế của SCB trong năm 2012 đạt 77 tỷ đồng, thấp hơn rất nhiều so với con số của từng ngân hàng trƣớc hợp nhất. Nguyên nhân là do SCB phải đối mặt với sự gia tăng chi phí hoạt động khi hợp nhất và khoản chi phí trích lập dự phịng nợ xấu, cụ thể chi phí dự phịng rủi ro tín dụng