Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho công ty Hịa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc hòa bình (Trang 79)

5. Kết cấu của đề tài

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty Hịa Bình từ

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho công ty Hịa

Hịa Bình từ năm 2012 - 2015.

Nội dung giải pháp.

Thanh lý các máy móc thiết bị họat động kém hiệu quả.

- Hồn thiện chính sách xử lý dứt điểm TSCĐ đầu tư sai mục đích, TSCĐ đã cũ khơng thu hồi, khơng cịn sử dụng, sử dụng khơng mang lại hiệu quả cao hoặc làm chậm tíến độ của dự án.

- Giảm thiểu chi phí sửa chữa lớn các máy móc thiết bị cũ, hoạt động kém hiệu quả và hoạt động không đồng bộ. Nếu các tài sản này khơng cịn sử dụng được thì đem thanh lý nhằm mau chóng tái đầu tư các TSCĐ cơng nghệ cao.

Ví dụ: trước đây cơng ty Hịa Bình mua mới các thanh sắt hộp 45 x 45 (mm), 45 x 90 (mm) với một module duy nhất là 6m/dài dùng để lộp đà dầm, sàn trong các sàn nhà cao tầng. Với một module duy nhất 6m thì chưa đủ đáp ứng được các nhịp đà nên nhiều công trường đã cho cắt nhỏ ra mà khơng có kế hoạch cụ thể nên sau khi thi cơng xong thì hầu hết các ngun vật liệu này đều thành phế liệu. Như vậy, Cơng ty Hịa Bình nên thành lập cơng ty chun trách quản lý máy móc thiết bị, nguyên vật liệu nhằm phân loại ra nhiều module nhỏ hơn như 0.5m, 1m, 2m, 3m đống gói lại như kiện hàng và chuyển xuống cơng trường khi cơng trường có nhu cầu thuê lại. Các module không đáp ứng được yêu cầu sẽ bị thanh lý. Tiền thanh lý các phế phẩm này, cơng ty Hịa Bình nên cân nhắc đầu tư vào TSCĐ công nghệ cao nhằm tăng hiệu quả thi công.

Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị mới.

- Hồn thiện các chính sách duy trì, duy tu bảo dưỡng hợp lý các thiết bị máy móc mới phù hợp với quy trình bão dưỡng do nhà sản xuất đưa ra.

Duy trì hợp lý kế hoạch tái đầu tư.

- Các TSCĐ được sử dụng trong các năm vừa qua (2009 – 2011) giúp cơng ty Hịa Bình có kết quả sản xuất kinh doanh tốt nhưng chưa xứng tầm với với tốt độ tăng trưởng doanh thu. Số vòng quay TSCĐ trong 3 năm 2009, 2010, 2011 quay được 5.78, 4.23, 6.55 vòng/năm chủ yếu do cơng ty Hịa Bình mua mới TSCĐ quá nhiều mà không xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác tái đầu tư và đầu tư mới. Vì vậy, cơng ty Hịa Bình cần duy trì hợp lý kế hoạch tái đầu tư.

- Như đã phân tích ở mục 2.3.5, chi phí quản lý doanh nhiệp năm 2010, 2011 của cơng ty Hịa Bình chiếm 4.6%, 4.02% doanh thu thuần nên ta thấy rằng công ty chưa chú trọng đầu tư máy móc thiết bị cơng nghệ cao mà chủ yếu dựa vào lao động nhân công giá rẻ. Điều này sẽ không cịn phù hợp khi cơng ty Hịa Bình mở rộng thị trường xây dựng ra các nước trong khối ASEAN mà trước tiên là

Malaysia. Như vậy, cơng ty Hịa Bình cần xây dựng kế hoạch sử dụng quỹ tái đầu tư và đầu tư mới TSCĐ công nghệ cao thông qua kế hoạch tăng trưởng hàng năm từ đó góp phần nâng cao vòng quay và hiệu quả tài sản cố định.

Hiệu quả giải pháp.

Vòng quay TSCĐ và tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản cố định dự toán của cơng ty Hịa Bình từ năm 2012 -2015 được trình bày trong bảng 3.5.

Bảng 3.5: Vịng quay tài sản cố định, tỉ suất lợi nhuận trên vốn cố định dự tốn của cơng ty Hịa Bình từ năm 2012 đến năm 2015.

Nguồn: tính tốn của tác giả dựa theo BCTC dự tốn cơng ty Hịa Bình năm 2012 - 2015.

Sau khi thực hiện giải pháp ổn định tỷ số TSCĐ trên doanh thu thuần (gắn kế hoạch mua sắm mới với tốc độ tăng trưởng doanh thu, thanh lý TSCĐ cũ hoạt động kém hiệu quả…) thì ta thấy rằng vịng quay TSCĐ tăng lên qua các năm và tốt hơn năm 2011 (Vòng quay TSCĐ từ năm 2012 - 2014 là 7.32 - 7.69 vòng/năm so với vòng quay TSCĐ năm 2011 là 6.55 vịng/năm). Qua đó, tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định (TSCĐ) cũng tăng lên.

3.2.3 Giải pháp tạo lập nguồn vốn cho cơng ty Hịa Bình từ năm 2012 – 2015 .

Hiện nay, cơng ty Hịa Bình chủ yếu tăng trưởng dựa vào vốn vay từ các ngân hàng. Nguồn vốn này thông thường là chịu lãi suất thả nổi và thường xuyên biến động bởi môi trường kinh doanh. Việc cần giải quyết trước tiên ở đây là cơng ty Hịa Bình phải tiến hành giảm tỷ trọng vốn vay từ các ngân hàng và đa dạng hóa trong cơng tác huy động vốn. Đa dạng hóa trong huy động vốn nhằm mục đích là

phịng ngừa rủi ro tài chính, rủi ro kinh doanh để tăng vốn cổ phần, là cơ sở để triển khai nhanh chóng các dự án đầu tư được lựa chọn và đảm bảo quyền kiểm soát DN của chủ sở hữu.

Nội dung giải pháp.

- Cơng ty Hịa Bình nên thuê các hãng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp đánh giá mức tín nhiệm của mình. Qua định mức này, cơng ty Hịa Bình có thể phát hành trái phiếu quốc tế, trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu cho các nhà đầu tư chiến lược. Thông thường các loại trái phiếu, cổ phiếu này là nguồn vốn trung, dài hạn có lãi suất cố định trong suốt thời gian phát hành và chi phí sử dụng vốn rẻ hơn so với lãi vay từ các ngân hàng thương mại. Hệ số tín nhiệm sẽ là phương thức tốt nhằm quảng bá hình ảnh của cơng ty và cơng ty có thể đánh giá được khả năng thanh toán nợ và khả năng huy động vốn của mình trên thị trường vốn.

- Các cơng ty con của Hịa Bình hoạt động trên rất nhiều lãnh vực liên quan đến xây dựng như: cơng ty Anh Huy làm nhơm kính, cơng ty Sơn Hịa Bình họat động trong ngành sơn, cơng ty Mộc Hịa Bình chun cung cấp các sản phẩm liên quan đến gỗ, công ty Máy xây dựng Matec chuyên cung cấp các máy móc, thiết bị xây dựng…Các cơng ty trên đều đã có tuổi đời trong ngành xây dựng nhưng chủ yếu là phục vụ cho các công tác phụ trợ khi cơng ty Hịa Bình (Mẹ) làm tổng thầu chứ chưa đấu thầu rộng rãi ra bên ngồi. Như vậy, Cơng ty Hịa Bính (Mẹ) nên tiếp tục sử dụng các cơng cụ quảng bá hình ảnh cho các công ty con đến hơn nửa với công chúng để nâng cao giá trị của các công ty con nhằm tạo lập thêm nguồn vốn từ việc cổ phần hóa các cơng ty con.

- Cơng ty Hịa Bình cần phải xem xét gia tăng vốn cổ phần như nguồn thu nhập giữ lại để tài trợ đầu tư, phát hành thêm cổ phiếu nhằm hạn chế vay nợ.

- Tạo lập nguồn vốn bằng cách thu hút nguồn vốn tài trợ địi hỏi cơng ty phải hoạch định được những chính sách kinh doanh dài hạn, có các dự án đầu tư kinh doanh khả thi, có kế hoạch tài trợ cho các chiến lược kinh doanh, các dự án minh bạch. Như vậy trong tương lai gần cơng ty Hịa Bình cần phải tập trung đầu tư vào các chiến lược kinh doanh dài hạn đặc biệt chú trọng vào việc đổi mới cộng nghệ thi

công, phát triển nguồn nhân lực, tận dụng tối đa những ưu thế mà công nghệ mới đem lại và tìm kiếm các dự án kinh doanh khả thi mới.

Tuy vậy, khi lựa chọn nguồn tài trợ phải xem xét dự án tài trợ hiện đang trong giai đọan nào: khởi đầu, tăng trưởng, bão hịa hay suy thối vì trong mỗi giai đọan sẽ có chiến lược huy động vốn phù hợp với giai đoạn đó. Đối với mỗi giai đoạn của dự án thì cơng ty Hịa Bình cần xem xét sử dụng vốn vay, phát hành trái phiếu hay lợi nhuận giữ lại….sao cho rủi ro tài chính thấp nhất và khơng ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty.

Hiệu quả giải pháp.

Theo các số liệu giả định trong bảng 3.1 thì cơng ty Hịa Bình tăng vốn chủ sở hữu qua các năm bằng cách sử dụng toàn bộ lợi nhuận sau thuế của năm trước bù vào khoảng tăng lên. Phương pháp này có thể làm cho cổ đơng khơng hài lịng vì họ khơng được chia cổ tức. Cơng ty Hịa Bình có thể nâng vốn chủ sở hữu bằng cách cổ phần hóa các cơng ty con chiếm 100% vốn mà có vẫn có tiền chia cổ tức cho cổ đơng.

Cổ phần hóa các cơng ty con giúp cơng ty Hịa Bình có thêm khoản thặng dư vốn cổ phần, thanh toán các khoản nợ đến hạn và gia tăng lợi nhuận.

3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời kỳ hội nhập toàn cầu, mức độ cạnh tranh ngày càng cao, cơng ty Hịa Bình cần chú ý tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững, tức là ngoài việc đầu tư, quan tâm đến máy móc thiết bị cơng nghệ cao, biện pháp sản xuất…thì các yếu tố khác cũng quan trọng khơng kém cần phải quan tâm hơn nữa là: nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thị trường mới . Các yếu tố này về lâu dài sẽ tạo nên năng lực cạnh tranh cho công ty dù môi trường vĩ mơ có thay đổi. Tuy vậy, cơng ty cần Hịa Bình cần phải phân tích, đánh giá liên tục nhằm cải thiện, phát triển và hoàn thiện các yếu tố này để chúng trở thành tài sản vơ hình của cơng ty, từ đó phát triển thành văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp.

- Tăng thị phần nhằm tăng doanh thu từ đó gia tăng lợi nhuận và góp phần giúp cơng ty Hịa Bình tăng trưởng trong mức hợp lý hơn.

- Phát triển thương hiệu Hịa Bình thành tài sản thương hiệu và gắn thương hiệu vào trong tâm trí khách hàng để khi khách hàng nhắc đến lãnh vực xây dựng chất lượng cao là nhắc đến cơng ty Hịa Bình.

Nội dung giải pháp.

Về nâng cao năng lực cạnh tranh:

- Tái cấu trúc theo hướng tập đoàn, nâng cao năng lực quản trị, hoàn thiện các hệ thống quản lý và bổ sung các công nghệ tiên tiến mới.

- Hạn chế tuyển dụng đồng thời xây dựng các hệ thống đào tạo nội bộ và bên ngoài, xây dựng chính sách lương theo 3P: position (định giá lương theo giá trị công việc), person (định giá lương theo nâng lực cá nhân), performance (định giá lương theo kết quả) nhằm nâng cao năng suất lao động và tinh giản bộ máy quản lý

- Nâng cao uy tín với khách hàng trong và ngoài nuớc, đưa thương hiệu Hịa Bình lên đẳng cấp quốc tế và hệ thống nhận diện thương hiệu .

- Tập trung vào ngành nghề kinh doanh cốt lõi bằng cách hợp tác với các đối tác trong lãnh vực xây dựng với phương châm chia sẻ lợi nhuận và chia sẻ rủi ro.

- Xây dựng các quy trình thi cơng hiện đại, biện pháp thi công tiết kiệm nhưng hiệu quả nhất bằng cách khai thác các ý tường mới từ cá nhân, nhóm và phịng ban.

- Liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng nhằm rút ngắn thời gian thi công.

Phát triển thị trường mới:

- Mở rộng thị trường xây dựng theo khu vực địa lý nhằm tận dụng tối đa các tài sản cố định hiện có, thương hiệu đã khẳng định được tên tuổi nhưng cần hướng đến thị trường có nguồn vốn bào đảm.

- Sẳn sàng hợp tác với các chủ đầu tư đã có dự án và có tính khả thi, tìm kiếm cơ hội phát triển kinh doanh BĐS thơng qua sàn giao dịch BĐS Hịa Bình.

- Tìm kiếm các đối tác có năng lực tài chính để hỗ trợ các dự án BĐS mà công ty đã đầu tư trước đây.

- Phát triển thị trường mới cho phù hợp với môi trường vĩ mô và nhu cầu thực tế. Ví dụ: hiện nay, nhu cầu về nhà ở phân khúc thu nhập trung bình và thấp còn thiếu rất nhiều nhưng rất ít doanh nghiệp tham gia. Cơng ty Hịa Bình nên tham gia thêm phân khúc này nhằm tăng doanh thu.

Hiệu quả giải pháp.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu dự tốn của cơng ty Hịa Bình từ năm 2012 -2015 được trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu dự tốn của cơng ty Hịa Bình từ năm 2012 đến năm 2015.

Nguồn: tính tốn của tác giả dựa theo BCTC dự tốn cơng ty Hịa Bình năm 2012 - 2015.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA), tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) dự tốn của cơng ty Hịa Bình từ năm 2012 - 2015 được trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA), tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) dự tốn của cơng ty Hịa Bình từ năm 2012 -2015.

Nguồn: tính tốn của tác giả dựa theo BCTC dự tốn cơng ty Hịa Bình năm 2012 - 2015.

Qua bảng 3.5, bảng 3.6 và biểu đồ 3.1, ta thấy rằng do doanh thu tăng trưởng chậm lại, cơng ty Hịa Bình khơng cịn căng thẳng về nguồn lực nên tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của cơng ty Hịa Bình giai đoạn 2012 – 2015 tăng dần

qua các năm và tốt hơn so với các năm trước (ROE2010 = 20.09%, ROE 2011= 17.46%) và đặc biệt là tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản cũng tăng cao hơn

qua đó góp phần giúp cơng Hịa Bình tăng trưởng thực nằm trong mức tăng trưởng chấp nhận. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của cơng ty Hịa Bình cũng ổn định qua các năm 2012 – 2015 (xấp xĩ 3.9%)

3.2.5 Một số giải pháp khác

Giảm các khoản đầu tư tài chính dài hạn:

Luận văn đề xuất thanh lý các hoạt động đầu tư trái ngành (chứng khốn sen vàng, cơng ty du lịch Hịa Bình…) qua việc đưa tỷ số các khoản đầu tư tài chính dài hạn trên doanh thu thuần từ 7.11% (năm 2011) xuống 5% (năm 2012 -2015) giúp công ty thu về khoản tiền nhằm gia tăng lượng tiền mặt đang thiếu.

Xây dựng chiến lược marketing cho giai đoạn hiện nay.

Như đã nêu ở mục 2.2.3, tổng nhân lực của cơng ty Hịa Bình tại thời điểm 31/12/2011 là 12.478 người trong đó nguồn nhân lực phải trả lương thường xuyên là 4.975 người và 7.503 người còn lại thuộc các đơn vị thầu phụ. Và như đã phân tích tại mục 2.3.5, chi phí quản lý doanh nhiệp năm 2010, 2011 của cơng ty Hịa Bình chiếm 4.6%, 4.02% doanh thu thuần nên luận văn đề xuất tinh giảm bộ máy nhân sự được trả lương thường xuyên, tăng cường nhân sự thầu phụ để giảm chi phí. Qua chi phí tiết kiệm này, cơng ty Hịa Bình nên tăng chi phí bán hàng bằng cách xây dựng chiến lược marketing để quảng bá hình ảnh, quảng cáo và thực hiện các chính sách marketing nhằm bán ra các căn hộ (các khoản hợp tác đầu tư với các chủ đầu tư khi cơng ty Hịa Bình xây dựng dự án). Ví dụ như: bán 84 căn hộ ở chung cư Bình An – Quận 8 trong đó cơng ty góp vốn 16.67%, chung cư Bình

Chiểu – Quận Thủ Đức trong đó cơng ty góp vốn 49% (Cơng ty Hịa Bình, 2012, báo cáo thường niên năm 2011)

3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng. 3.3.1 Điều hành nền kinh tế vĩ mô ổn định lâu dài. 3.3.1 Điều hành nền kinh tế vĩ mô ổn định lâu dài.

Để mở đầu cho phần giải pháp này luận văn mượn tạm lời phát biểu mới đây trong cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 07 năm 2012 của Bộ trưởng, Chủ nhiêm văn phịng Chính phủ Vũ Đức Đam “Doanh nghiệp muốn phát triển tốt thì kinh tế vĩ mơ phải ổn định. Trong một nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào vốn ngân hàng như Việt Nam, các ngân hàng phải có nguồn vốn dồi dào, với lãi suất thấp và ổn định, nghĩa là lạm phát phải thấp để lãi suất huy động thực dương. Do đó, việc điều hành cho lạm phát năm nay ở mức 7% và ở mức thấp hơn nữa trong năm 2013 là điều kiện hết sức cần thiết để kinh tế vĩ mơ có thể ổn định lâu dài, đây cũng là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc hòa bình (Trang 79)