Tình hình xử lý rủi ro tín dụng tại Quỹ CEP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động của quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

2.3 Thực tế về rủi ro và hoạt động hạn chế rủi ro tại Quỹ CEP

2.3.2.2 Tình hình xử lý rủi ro tín dụng tại Quỹ CEP

¾ Cơng tác kiểm sóat nội bộ

Cơng tác kiểm sóat nội bộ được quản lý bởi phịng kiểm tóan nội bộ gồm 4 thành viên và 1 trưởng phịng đã được củng cố thơng qua các lớp huấn luyện bởi các nhà tư vấn trong nước và quốc tế vào năm 2010. Phịng kiểm tóan thực hiện kiểm tra dựa trên quy trình kiểm sóat nội bộ của Quỹ CEP.

Các kiểm toán viên kiểm tra chi nhánh mỗi năm tối thiểu hai lần theo kế hoạch đột xuất và sẽ nhiều hơn nếu thấy có rủi ro thông qua kiểm tra tại chi nhánh và mẫu khách hàng tại cơ sở.

Phịng kiểm tốn nội bộ chủ yếu tập trung vào các hoạt động cho vay tại chi nhánh và một phần cho việc thẩm định các chức năng chính của Văn phịng chính: kế tốn, cơng nghệ thông tin, quản lý nhân lực. Các báo cáo kiểm tốn rõ ràng và đầy đủ thơng tin được thực hiện sau mỗi lần kiểm tra chi nhánh và gồm cả các đề xuất có liên quan.

¾ Giải quyết nợ xấu và chiếm dụng

Không giống như các Ngân hàng thương mại, Quỹ CEP hoạt động dựa trên chủ trương hết mình vì người nghèo, là tổ chức phi lợi nhuận. Việc tìm kiếm khách hàng, thẩm định khách hàng và cho khách hàng vay,.. đối với các nhân viên tại Quỹ CEP, đặc biệt là các nhân viên tín dụng thì đó khơng chỉ là một công việc đơn thuần về thủ tục mà là cả một chặng đường dài tâm lý đến với khách hàng, hiểu rõ từng hoàn cảnh, tâm sự từng câu chuyện để động viên, nâng đỡ họ vươn lên khỏi sự nghèo nàn đói khổ … và cuối cùng là thanh toán các khoản nợ nần.

Nhân viên tín dụng cố gắng động viên gia đình, bản thân người vay để họ có thể bắt tay lại vào cơng việc, phịng ngừa xảy ra tình trạng chán nản, trốn nợ. Tuy nhiên, nếu xảy ra tình trạng này, nhân viên tín dụng phụ trách thường xuyên theo dõi, để ý hoạt động của khách hàng vay trước khi bỏ trốn. Trên cơ sở tình cảm, nhân viên tín dụng khun nhủ, nếu khơng được thì thơng báo với chính quyền địa phương kết hợp xử lý. Thường thì bản thân nhân viên tín dụng phụ trách phải bỏ ra tâm huyết và công sức rất nhiều đối với các đối tượng này.

Ngồi ra, cịn có các trường hợp được Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc xem xét phê duyệt xóa nợ khi có đầy đủ chứng từ xác nhận của các cơ quan ban ngành có liên quan:

• Thành viên vay vốn bị đi tù (có quyết định của Tịa án).

• Thành viên vay vốn mất tích sau 3 năm kể từ ngày bỏ trốn (có xác nhận của Cơ quan Cơng an tại địa phương).

• Thành viên vay vốn bị tử tuất (có giấy báo tử).

• Thành viên vay vốn bị bệnh hiểm nghèo (có giấy xác nhận của Bệnh viện).

Quỹ CEP thực hiện trích lập dự phịng cho các khỏan nợ phát sinh của các thành viên vay vốn có biểu hiện khó có khả năng hồn trả, những khoản nợ sẽ được xóa theo quy định dựa trên tỷ lệ rủi ro mất vốn theo nhóm tuổi nợ quá hạn mà Quỹ CEP quy định.

Các trường hợp xóa nợ vay hàng năm theo quy định chỉ được thực hiện sau khi đã báo cáo với Hội đồng quản trị để thơng qua. Thơng thường, khoản vay được xóa bằng cách cấn trừ vào vốn đầu tư cho vay và được cân đối bằng khoản khấu trừ từ dự phòng rủi ro mất vốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động của quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)