Kết quả đạt được của Quỹ CEP đến cuối năm 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động của quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm thành phố hồ chí minh (Trang 58)

ở 26 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh lân cận.

Quỹ CEP đạt vị trí là tổ chức tài chính vi mơ lớn nhất ở Việt Nam, có tính minh bạch cao và hoạt động theo các tiêu chuẩn quốc tế về tài chính vi mô theo đánh giá và xếp loại của Planet Rating và CGAP. Quỹ CEP đã vinh dự nhận được các phần thưởng về sự đóng góp tích cực trong hoạt động giảm nghèo của Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và các giải thưởng về minh bạch tài chính của CGAP.

Bảng 2.17: Kết quả đạt được của Quỹ CEP đến cuối năm 2011. Năm Năm

Đối tượng

2006 2007 2008 2009 2010 2011

Lượt người vay 103.061 112.904 150.016 183.582 207.933 238.062 Thành viên đang vay 64.320 74.360 107.867 134.141 164.400 193.238 Dư nơ (tỷ đồng) 159,4 207,5 387,6 522,5 723,2 938,9 Dư nợ cho vay (tỷ đồng) 159,4 207,5 387,6 522,5 723,2 938,9 Tổng tài sản (tỷ đồng) 196,3 227,5 424,4 552,1 793,6 972,6 Tự cung về hoạt động 170,00% 170,76% 149,57% 155,78% 149,31% 159,70% Tự cung về tài chính 108,10% 101,10% 90,80% 110,80% 101,50% 88,90% Lợi nhuận (tỷ đồng) 4,4 20,7 28,8 47,3 53,9 77,8

2.4.2 Những mặt còn tồn tại

Mặc dù quy trình kiểm sốt nội bộ của Quỹ CEP được đầu tư nhiều trong thiết kế và vận hành nhưng nó chỉ hạn chế tối đa những sai phạm chứ khơng khắc phục hồn tồn những sai phạm. Nó xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Sự vơ ý, bất cẩn, đãng trí của con người, đánh giá hay ước lượng sai, hiểu sai những chỉ dẫn của cấp trên hay các báo cáo của cấp dưới.

- Nhân viên đánh lừa, lẫn tránh những sai phạm của mình thơng qua sự thơng đồng với nhau hoặc với các bộ phận bên ngoài.

- Họat động kiểm soát nội bộ được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý cho các họat động thường xuyên phát sinh, không chú ý đến các họat động không thường xun, do đó những sai phạm trong họat động khơng thường xuyên thường hay bị bỏ qua.

- Điều kiện họat động của đơn vị thay đổi dẫn đến các thủ tục kiểm sốt khơng phù hợp nên không kiểm sốt và ngăn ngừa hết các sai sót, gian lận xảy ra. Do hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại những hạn chế nêu trên nên hệ thống kiểm sốt nội bộ mang tính chất đảm bảo hợp lý trong việc đạt được các mục tiêu của mình chứ không thể ngăn chặn các rủi ro tiềm ẩn.

Phịng kiểm tốn nội bộ của Quỹ CEP có thể có vẻ quá nhỏ so với kế hoạch mở rộng và sự phát triển của hệ thống.

Năng lực và trình độ nhân viên tín dụng chưa cao, kinh nghiệm và kỹ năng giao tiếp để lấy thơng tin cịn hạn chế, chưa thực sự chính xác. Khâu khảo sát và thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu của tổ chức. Rủi ro đạo đức luôn tiềm ẩn trong quá trình cập nhật thơng tin, duyệt món vay và thu hồi nợ (do mơ hình của Quỹ CEP nhân viên phải xuống tận cơ sở thu hồi). Hoặc đơi khi nhân viên vì chạy theo thành tích ảo (dư nợ) để được hưởng hệ số lương năng suất cao hơn.

Nợ xấu một phần cũng xuất phát từ chính nhân viên tín dụng: Do khơng tn thủ quy trình, quy định của tổ chức; do phớt lờ những cảnh báo của các nguồn

cho các khoản nào để đưa ra mức vay hợp lý; do hời hợt trong phần kiểm tra việc sử dụng vốn; do vị nễ … Từ đó dẫn đến khơng phát hiện kịp thời những rủi ro khi cho vay hoặc những khó khăn của khách hàng ngay từ khi vừa nhen nhóm để tránh rủi ro. Khi phát sinh nợ quá hạn, nợ tồn đọng thì thiếu cương quyết đốn đốc thu hồi.

Về công tác vận chuyển tiền mặt của Quỹ CEP, qua các rủi ro đã xảy ra và với phương tiện, cách thức, nhân sự như hiện nay thì rủi ro trong khâu này còn tiềm ẩn rất lớn. Đặc biệt trong tình hình hiện nay tội phạm về cướp giật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đang gia tăng và có tính liều lĩnh nghiêm trọng trong khi việc vận chuyển tiền mặt của nhân viên Quỹ CEP có tính liên tục hàng ngày và lâu dài.

2.4.3 Nguyên nhân

Do thành viên vay vốn thấy có lợi về mặt lãi suất nên đã vay quá nhu cầu sử dụng và quá khả năng hoàn trả của mình dẫn đến tình trạng mất khả năng hịan trả nợ nần.

Ngoài ra, đối với những người dân mà công việc làm ăn buôn bán gắn liền với thời tiết thì khi thời tiết xấu cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập và đời sống kinh tế của họ. Hiện tại thành viên vay vốn của Quỹ CEP ngịai nơng dân cịn có những người phải đi bán hàng rong trên các nẻo đường thành phố, những khi mùa mưa hoặc thời tiết xấu cũng làm cho họ buôn bán ế ẩm, thu nhập giảm dẫn đến khả năng hòan trả cho Quỹ CEP kém. Những thiên tai bất ngờ ập đến, như mưa lũ, gió bão cũng làm cho thành viên gặp khó khăn trong việc tạo thu nhập làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay, cụ thể như trong đợt mưa lũ tháng 11, tháng 12 năm 2010 vừa qua, tại thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều nhà cửa, hiệu bn đã phải đóng cửa do nước sơng dâng cao. Khi đời sống kinh tế của người dân bị đe dọa thì họ ít khi nghĩ tới vấn đề trả nợ mà chỉ chăm lo cho những khó khăn trước mắt ln là điều dễ hiểu. Do đó, góp phần tăng thêm rủi ro tín dụng đối với Quỹ CEP.

Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định: lạm phát xảy ra (đặc biệt vào năm 2008, tỉ lệ lạm phát lên tới 22.3%), kéo theo vật giá leo thang, giá cả đắt đỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân lao động mà đây lại là đối tượng vay vốn chính có số lượng lớn của Quỹ CEP. Khi đời sống khó khăn, cơng việc lại tạo

ra quá ít thu nhập, sau khi trang trải chi phí sinh hoạt, họ rất khó có khả năng hồn lại vốn sau khi vay, dẫn đến tình trạng nợ xấu, nợ khó địi phát sinh.

Hoạt động kiểm soát nội bộ của Quỹ CEP từ hội sở và Chi nhánh đối với cơ sở chưa thật sự tốt, đã để xảy ra tình trạng chiếm dụng của cụm trưởng, gian lận của nhân viên, nợ lây lan gây nên những tổn thất đáng tiếc cho các chi nhánh Quỹ CEP như đã nêu trên. Tổn thất này không chỉ gây nên khoản nợ lớn phải thu hồi chậm lẻ mà còn làm lây lan nợ ở các khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến tinh thần, tư tưởng làm việc của nhân viên. Đặc biệt ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả và khả năng quản lý của đội ngũ nhân viên của Quỹ CEP qua đánh giá của Hội đồng quản trị, các cấp lãnh đạo, các nhà tài trợ trong và ngoài nước.

Khi những nhân viên Quỹ CEP mới vào nghề, họ còn chưa có kinh nghiệm mặc dù có đầy đủ năng lực nên thường chưa nắm bắt được công việc, chưa có sự tiếp xúc gắn bó thơng hiểu với các đối tượng vay tại Quỹ CEP nên dễ xảy ra tình trạng khơng thơng hiểu nhau, ảnh hưởng tới thái độ trả nợ của các đối tượng đi vay.

Một nguyên nhân nữa dẫn đến rủi ro tín dụng cũng từ phía cán bộ tín dụng là việc thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay. Nếu sau khi vay vốn, thành viên khơng thấy nhân viên tín dụng liên lạc, kiểm tra sau cho vay họ dễ dàng thay đổi mục đích sử dụng vốn, đưa vốn vào sử dụng những mục đích khơng sinh lợi. Thành viên thường sử dụng các khoản thu nhập cho nhu cầu thiết yếu trong gia đình thay vì thực hiện nghĩa vụ hồn trả của mình, thành viên rất dễ bng xi khi gặp khó khăn và những khó khăn họ khơng vượt qua sẽ góp phần làm tăng rủi ro tín dụng tại Quỹ CEP. Ngồi ra, khi thành viên sử dụng vốn vay vào việc thanh toán cho các khoản nợ khác cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng cho Quỹ CEP vì lúc đó thành viên khơng cịn vốn để kinh doanh buôn bán.

Kết luận chương 2

Ở chương 2, luận văn đã khái quát sự hình thành và phát triển của Quỹ CEP, đồng thời tập trung tìm hiểu thực trạng về sản phẩm, phương pháp quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng, các rủi ro tín dụng đã xảy ra, nguyên nhân và tác động của rủi ro tín dụng trong họat động của Quỹ CEP trong giai đọan từ năm 2006 đến năm 2011. Trong chương này luận văn cũng đã nêu lên những kết quả đạt được, những hạn chế trong việc hạn chế rủi ro tín dụng và ngun nhân của những hạn chế đó.

Những kết quả đạt được, những hạn chế và những ngun nhân của những hạn chế, quy trình tín dụng, phương pháp quản lý và những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ của Quỹ CEP đã được phân tích và tìm hiểu là căn cứ để tác giả đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong họat động của Quỹ CEP trong chương 3.

Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT

ĐỘNG CỦA QUỸ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO TỰ TẠO VIỆC LÀM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Quỹ CEP đến năm 2015 3.1.1 Định hướng hoạt động của Quỹ CEP từ năm 2010 đến năm 2015 3.1.1 Định hướng hoạt động của Quỹ CEP từ năm 2010 đến năm 2015

Theo chủ trương của Đoàn Chủ Tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc tập trung hỗ trợ cho công nhân lao động nghèo thông qua việc tăng cường cung cấp các dịch vụ tài chính vi mơ, thực hiện nhân rộng mơ hình tài chính vi mơ hiệu quả của Quỹ CEP Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam kết luận giải pháp thực hiện đề án nhân rộng mơ hình Quỹ CEP tại Tp.HCM chủ yếu qua 2 phương án:

¾ Mở rộng mạng lưới chi nhánh CEP tại một số tỉnh vùng Đông Nam bộ và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long;

¾ Thành lập các quỹ, tổ chức tài chính vi mơ độc lập do Liên Đoàn Lao động tỉnh chịu trách nhiệm quản lý, Quỹ CEP sẽ có trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật cho các tỉnh. Theo đó, các quỹ hay tổ chức tài chính vi mơ độc lập do Liên Đồn Lao động cấp tỉnh thành lập có tên riêng, khơng dùng tên CEP do đây là tên của Quỹ CEP duy nhất dưới sự quản lý của Liên Đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh,và do yêu cầu về trách nhiệm quản lý rủi ro và bảo vệ thương hiệu đã đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Trong năm 2011, Quỹ CEP được yêu cầu chuyển đổi thành tổ chức tài chính vi mơ chính thức theo Nghị định 28/2005/NĐ-CP của Chính phủ và Nghị định 165/2007/NĐ-CP của Chính phủ (qui định về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính vi mơ tại Việt Nam). Mặc dù chuyển đổi hình thức pháp lý, Quỹ CEP vẫn duy trì sứ mệnh mục tiêu hoạt động phi lợi nhuận và phục vụ cho đối tượng công nhân và người lao động nghèo. Việc chuyển đổi hình thức pháp lý tạo thuận lợi cho Quỹ CEP hoạt động theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ CEP sẽ có vị trí pháp lý vững chắc hơn để mở rộng hoạt động đến các tỉnh và nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước. Quỹ CEP sẽ trở thành tổ chức tài

chính vi mơ chính thức vào năm 2012 khi các quy định pháp lý về hoạt động của các tổ chức tài chính vi mơ được chính thức đi vào thực hiện

Do vậy, cùng với chủ trương của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc nhân rộng mơ hình hoạt động của Quỹ CEP, Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh cũng chỉ đạo Quỹ CEP tập trung mở rộng mạng lưới chi nhánh tại một số tỉnh trong những năm tới với nguồn vốn tối thiểu để một chi nhánh mới có thể đi vào hoạt động là 10 tỷ đồng, phục vụ cho khoảng 4.000 đến 5.000 công nhân lao động và người lao động nghèo.

3.1.2 Mục tiêu cụ thể của Quỹ CEP giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015

9 Từ năm 2011 – 2012 Quỹ CEP sẽ mở rộng và hoạt động ở các tỉnh như:

1. TP. Hồ Chí Minh; 4. Tỉnh Bình Dương;

2. Tỉnh Đồng Nai; 5. Tỉnh Đồng Tháp;

3. Tỉnh Long An; 6. Tỉnh Tiền Giang;

9 Từ năm 2012 trở đi Quỹ CEP sẽ mở rộng hoạt động ở các tỉnh sau:

7 Tỉnh Vĩnh Long; 10. Tỉnh Bến Tre;

8. Tỉnh Tây Ninh; 11. Thành phố Cần Thơ;

9. Tỉnh Bình Phước; 12. Tỉnh An Giang;

3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với họat động của Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Thành phố Hồ Chí Minh người nghèo tự tạo việc làm Thành phố Hồ Chí Minh

3.2.1 Nhóm giải pháp thuộc về Quỹ CEP thực hiện 3.2.1.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức 3.2.1.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức

Mấu chốt cho sự thành công của việc cung cấp dịch vụ tài chính cho người nghèo và người có thu nhập thấp của các tổ chức tài chính vi mơ chính thức cũng như những tổ chức tài chính vi mơ bán chính thức hiện tại mà cũng sẽ phải chuyển đổi theo quy định của Nghị định 28/2005/NĐ-CP của Chính phủ và Nghị định 165/2007/NĐ-CP của Chính phủ trong đó có Quỹ CEP, là ở khả năng quản lý rủi ro, kỹ năng kiểm soát và hệ thống cung cấp dịch vụ sao cho với chi phí thấp, có thể có được lượng khách hàng lớn và tạo ra được lợi nhuận cho tổ chức. Quỹ CEP, một tổ chức tài chính vi mơ bán chính thức, cần phải có một danh mục cho vay có chất lượng với tỷ lệ nợ xấu thấp hơn 0,5% (theo chuẩn quốc tế về tài chính vi mơ) và đảm bảo được khả năng tự chủ về tài chính tốt (nghĩa là có khả năng trang trải tất cả các chi phí trực tiếp và gián tiếp trong quá trình hoạt động bằng những khoản thu nhập từ kinh doanh).

Các nhà cung cấp tài chính vi mơ thành cơng sẽ là những đơn vị có phẩm chất hướng đến kinh doanh, nghiên cứu thị trường tốt và sẳn sàng lắng nghe những góp ý của khách hàng để nhà cung cấp củng cố, thích nghi, điều chỉnh và cải cách sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường cũng như nhu cầu vốn vay

tăng lên của các đối tượng thu nhập thấp và đối tượng nghèo về chất lượng, sự nhất quán và đáp ứng nhanh.

Cần tiếp tục có báo cáo minh bạch để tạo uy tín, lịng tin trong cơng tác huy động nguồn vốn từ các nhà tài trợ và Chính phủ, đảm bảo thực hiện đúng những cam kết thỏa thuận của dự án nằm trong phạm vi cho phép của Chính phủ và các nhiệm vụ trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo.

Sản phẩm tiết kiệm cần duy trì và mở rộng vì người nghèo có thể tiết kiệm và muốn tiết kiệm, họ khơng tiết kiệm được có thể là họ thiếu cơ hội hơn là thiếu năng lực, theo thời gian tiền gửi tiết kiệm của thành viên có thể tăng lên đủ để tạo dựng tài sản cho đầu tư. Hộ nghèo tại Việt Nam cần các sản phẩm tiết kiệm an tồn, dễ tiếp cận và có lãi suất. Mục đích của dịch vụ tiết kiệm vi mơ là để cung cấp cho người nghèo một lựa chọn an toàn hơn các cơ chế tiết kiệm khơng chính thức thường có rủi ro cao.

Đưa ra các tiêu chuẩn về đối tượng vay vốn cụ thể hơn, đưa ra các phương pháp và cơ sở thu thập thông tin đáng tin cậy cho nhân viên. Quan tâm đến việc thẩm định khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản đã cho vay. Tất cả nhân viên cần tuyệt đối tn thủ quy trình tín dụng mà khơng được cắt giảm bớt hoặc làm tắt trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động của quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm thành phố hồ chí minh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)