Tình hình kinh tế của các cường quốc Mỹ và Châu Âu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ổn định thị trường vàng tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 26)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH THỊ TRƢỜNG VÀNG

1.2. Thị trƣờng vàng

1.2.3.5. Tình hình kinh tế của các cường quốc Mỹ và Châu Âu

hưởng lớn đến giá vàng, do tác động đến nhu cầu tài chính của các NĐT, bởi vàng được xem là nơi trú ẩn và bảo tồn giá trị an tịan nhất. Với hệ thống tài chính phát triển, khi nền kinh tế quốc gia này biến động thì các quốc gia khác cũng bị ảnh hưởng do cùng tham gia vào thị trường châu Âu hoặc Mỹ (đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mua trái phiếu hoặc do các công ty đa quốc gia họat động trên khắp thế giới). Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và tịan cầu, các NĐT có nhiều phương án lựa chọn để tối đa hóa lợi nhuận. Khi kinh tế ổn định, đồng tiền khơng bị mất giá thì đa số NĐT lựa chọn đầu tư vào chứng khoán nhằm sinh lời một cách nhanh nhất. Ngược lại, khi kinh tế xuất hiện những bất ổn, đồng tiền mất giá thì các NĐT lại đổ xơ mua vàng và có thể bán tháo chứng khốn để bảo tòan vốn. Các chỉ số kinh tế được công bố định kỳ là cơ sở thấy được tình hình tài chính của các quốc gia: Chỉ số đo lường mức độ lạm phát (CPI, PPI, PCE); GDP; Chỉ số tiêu dùng (Chỉ số bán lẻ, bán sỉ, hàng hóa lâu bền), Chỉ số về sức sản xuất, lãi suất và các hoạt động khác của FED công bố; Thị trường lao động (Báo cáo việc làm, Chỉ số việc làm trong khu vực dịch vụ, Chỉ số thất nghiệp); Thị trường nhà (Chỉ số nhà hoàn thành, Doanh số nhà mới, Doanh số nhà mua bán, Dự án cấp phép); Dòng vốn (Báo cáo Ngân Sách, Cán cân thương mại, Chỉ số niềm tin tiêu dùng); Chỉ số tổng hợp (Tài khoản vãng lai, ISM). Các chỉ số này được dự báo trước, nếu chỉ số chính thức giống dự đốn thì thị trường ít biến động cịn ngược lại sẽ đảo chiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ổn định thị trường vàng tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)