2.3.1 Vốn chủ sở hữu, mức độ an toàn vốn:
Vốn chủ sở hữu là vốn riêng của ngân hàng do các cổ đơng đóng góp và nó cũng
được tạo ra dưới hình thức lợi nhuận giữ lại, thặng dư từ việc phát hành cổ phiếu. Quy mô vốn chủsở hữu đảm bảo cho mỗi ngân hàng có khả năng chống đỡ trước những rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng như trước những rủi ro của môi trường kinh doanh.
Do đó, vốn chủ sở hữu có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các
NHTM - loại hình kinh doanh tiền tệ, thu hút vốn của các doanh nghiệp khác và dân cư.
Bảng 2.1 Vốn chủ sở hữu các NHTM
Vietcombank BIDV Agribank Vietinbank Eximbank ACB
Tổng tài sản 307,496 336,268 470,000 367,712 131,111 205,103
Vốn chủ sở hữu 20,669 24,220 22,176 15,172 13,511 9,335
Tổng cho vay 176,814 248,898 414,755 234,204 62,346 87,195
(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2010, đơn vị: Tỷ VNĐ)
Trong quý I/2010, NHNo&PTNT Việt Nam (Agribank) được bộ tài chính cho phép nâng vốn điều lệ, cho đến nay Argibank là một trong những ngân hàng có vốn
điều lệ lớn (21.000 tỷ đồng). Điều này, đã tạo cho hệ thống Ngân hàng Nơng Nghiệp
có một sức hút lớn đối với các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, cũng như sự tin tưởng tuyệt đối của khách hàng khi đến với Ngân hàng Nông Nghiệp. Agribank Đồng Nai
cũng khơng nằm ngồi xu thế chung này, đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn của chi nhánh.
So với các ngân hàng nước ngồi thì ngân hàng Việt Nam có qui mơ khá nhỏ, thu nhập chủ yếu vẫn từ hoạt động truyền thống là cho vay. Một số ít những ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam như: AGB, BIDV, VCB, CTG, ACB, EIB… cũng chỉ nằm trong nhóm những ngân hàng trung bình so với các ngân hàng trong khu vực
Bảng 2.2 Vốn chủ sở hữu các ngân hàng trong khu vực
Australia China India Malaysia Philippines Singapore Thailand
Tổng tài sản 187,140 292,112 26,144 28,771 5,429 144,121 21,381 Vốn chủ sở hữu 10,421 18,504 1,705 2,201 0.628 13,525 1,986 Tổng cho vay 126,247 150,302 15,460 16,943 2,170 72,431 15,346
(Nguồn: Bloomberg, đơn vị: Tỷ USD)
2.3.2 Thị phần hoạt động và chiến lược đa dạng đối với các sản phẩm dịch vụ:
2.3.2.1 Thị phần hoạt động:
Hiện nay, ngày càng nhiều ngân hàng mọc lên ở Việt Nam và vốn của các ngân
hàng này cũng rất mạnh, vì vậy sẽ tạo nên một rào cản rất lớn đối với Ngân hàng Nông Nghiệp. Về khả năng phát triển và cạnh tranh trong kinh doanh thì hiện nay các NHTMCP đang đẩy mạnh việc mở rộng chi nhánh, hợp tác với những ngân hàng hàng
đầu thế giới. Do đó sẽ tạo một áp lực cạnh tranh quyết liệt đối với toàn hệ thống
Agribank nói chung và Agribank Đồng Nai nói riêng. Tính đến cuối tháng 9 năm 2011, đã có tất cả 46 ngân hàng đang hoạt động tại Đồng Nai bao gồm 06 NHTMNN, 34 NHTMCP, 04 NHLD, và 02 ngân hàng nước ngoài.
Bảng 2.3 Số lượng ngân hàng trên địa bàn Đồng Nai
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tháng 09
năm 2011
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tháng 09
năm 2011
Ngân hàng TMCP 5 12 20 28 30 34
Ngân hàng liên doanh 2 4 4 4 4 4
Ngân hàng nước ngoài 2
Tổng 17 29 34 38 40 46
(Nguồn: NHNN Tỉnh Đồng Nai)
Hệ thống ngân hàng Việt Nam có ưu thế về hệ thống mạng lưới so với các ngân
hàng nước ngoài. Với mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp cả nước, ngân hàng trong nước có lợi thế trong việc duy trì, phát triển thị phần trên các mảng hoạt động chính như huy động vốn và tín dụng.
Hiện nay, các ngân hàng vẫn đang tập trung mở rộng và hồn thiện mạng lưới của mình với tốc độ phát triển nhanh, tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, các khu vực có mức sống cao; do đó các chi nhánh này thường có hiệu quả tốt ngay khi đi vào hoạt động.
2.3.2.2 Chiến lược đa dạng đối với các sản phẩm dịch vụ:
Với đặc tính riêng của ngành ngân hàng là các sản phẩm dịch vụ hầu như khơng có sựkhác biệtthì các NHTM phát huy khảnăng cạnhtranh của mình khơng chỉ bằng những sản phẩm cơ bản mà cịn thể hiện ở tính độc đáo, sự đa dạng của sản phẩm
dịchvụ của mình.
Một ngân hàng mà có thể tạo ra sự khác biệt riêng cho từng loại sản phẩm của mình trên cơ sở những sản phẩm truyền thống sẽ làm cho danh mục sản phẩm của mình trở nên đa dạng hơn, điều này sẽ đáp ứng được hầu hết các nhu cầu khác nhau của khách hàng khác nhau, từ đó dễ dàng chiếm lĩnh thị phần và làm tăng sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng.
Ngồi ra, các NHTM cịn sử dụng các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ khác để thu hút khách hàng, tạo thu nhập cho ngân hàng như cung cấp sao kê định kỳ, tư vấn tài chính….
Chiến lược của nhóm NHTMNN hiện nay là phát triển thành tập đồn chính lớn cung cấp những sản phẩm dịch vụ đa dạng cho khách hàng; hiện nay các ngân hàng trong khối này đều có cơng ty con là cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ.. Ngoài
ra, để phát huy thế mạnh về quy mô và thị phần khối này còn khai thác đối tượng khách
hàng là các tập đoàn kinh tế, và doanh nghiệp lớn.
Cũng với định hướng chiến lược trở thành tập đồn tài chính lớn, khối NH
TMCP đang tập trung vào thị trường ngân hàng bán lẻ với đối tượng khách hàng chủ
yếu của khối này là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các khách hàng cá nhân. Đây là khối
ngân hàng năng động trong hệ thống và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bởi sự tăng trưởng nhanh và khả năng sinh lời cao. Để nâng cao tính cạnh tranh, phát triển hệ thống
cơng nghệ, năng lực tài chính và năng lực quản trị nhiều ngân hàng trong nước bán cổ phần cho đối tác chiến lược là các ngân hàng lớn trên thế giới.
Bảng 2.4Ngân hàng và nhà đầu tư chiến lược
Ngân hàng Nhà đầu tư chiến lược %
ACB Standard Chartered Bank 15
TCB HSBC 20
STB ANZ 10
EIB Sumitomo Mitsui Financial Group 15
ABBank Malayan Banking Berhad 15
SeaBank Societe Generale Bank 15
HabuBank Deutsche Bank 15
VPBank Oversea-Chinese Banking Corporation 15
Orimcombank BNP Paribas 15
(Nguồn: Moody)
Hầu hết khối ngân hàng nước ngoài và liên doanh là những ngân hàng lớn trên thếgiới như: HSBC, ANZ, Citibank… các ngân hàng này có xu hướng tập trung vào các khách hàng là những doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, các doanh
nghiệp lớn trong nước, các khách hàng cá nhân nước ngồi và khách hàng có thu nhập cao đểtăng sức cạnh tranh đối với các ngân hàng trong nước.
Bên cạnh đó, những ngân hàng này cũng đang khai thác nhóm khách hàng trong
nước để mở rộng thị phần, tăng năng lực cạnh tranh.
2.3.3 Nguồn vốn huy động:
Hoạt động huy động vốn hồn tồn tách biệt với hoạt động tín dụng. Tuy nhiên,
đây là hoạt động hết sức quan trọng và đóng góp lớn cho hoạt động tín dụng của Ngân
hàng. Nguồn vốn chủ yếu Ngân hàng dùng vào việc cho vay là từ vốn huy động, nguồn vốn tự có của Ngân hàng phần lớn đã đầu tư hết vào tài sản cố định. Chính vì thế,
nguồn vốn huy động đầy đủ là cơ sở cho sự tăng trưởng tín dụng.
Năng lực huy động vốn của Agribank Đồng Nai thể hiện ở 02 khía cạnh: Thị phần huy động vốn, mức tăng trưởng hàng năm.
2.3.3.1 Thị phần huy động vốn:
Cuối năm 2010, vốn huy động của Agribank Đồng Nai đạt 10.280 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 16% trong tổng nguồn huy động của toàn Tỉnh. Thị phần huy động vốn của Agribank Đồng Nai tương đối lớn, nhưng nhìn chung tỉ lệ này đang bị giảm dần (giảm từ 26.96% năm 2007 xuống còn 16.02% năm 2010) do có một số ngân hàng
thương mại khác đang cạnh tranh gay gắt.
NHTMCP Đại Á là một trong những ngân hàng chiếm dần vị thế của Agribank Đồng Nai (Từ năm 2007- 2010 nguồn vốn tăng trưởng nhanh, thị phần huy động vốn
chiếm tỉ lệ 6.96% năm 2007 tăng lên 17.28% năm 2010). Bên cạnh đó, nguồn vốn huy
động của khối NH khác trên địa bàn (NH liên doanh: Shinhan, Indovina…, NHTMCP: ACB, Saigon Thương Tin…) tăng trưởng mạnh qua các năm nên đã làm cho thị phần huy động vốn của Agribank Đồng Nai đang có khuynh hướng giảm dần.
Bảng 2.5 Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn
Ngân hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 năm 09T
2011
Ngân hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09T năm 2011 CTG 3,893 5,366 6,201 7,491 9,063 VCB 5,624 5,768 6,876 9,566 10,091 Đại Á 1,956 3,086 7,056 11,088 12,873 Các NH khác 9,043 12,713 19,376 25,743 36,245 Tổng 28,089 35,786 48,064 64,169 80,501
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHNN Tỉnh Đồng Nai, đơn vị: Tỷ VNĐ)
Biểu đồ 2.1 Thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn năm 2010
AGB 16% VCB 15% CTG 12% Đại Á 17% Các NH khác 40% AGB VCB CTG Đại Á Các NH khác
Trong 9 tháng năm 2011, nguồn vốn huy động của Agribank Đồng Nai tăng trưởng với tỉ lệ 18.95% nhưng thị phần của Agribank Đồng Nai chỉ chiếm ở tỉ lệ 15.19%. Khối các NH khác có sự tăng trưởng mạnh 40.80%, chiếm 45.02% thị phần
huy động vốn, là do sự thành lập của một số ngân hàng như: HSBC (số dư: 2,079 tỷ đồng), Chi nhánh NH phát triển (số dư: 1,939 tỷ đồng), Shang hai, NH Liên Việt…tại
Đồng Nai.
2.3.3.2 Thực trạng mức tăng huy động vốn:
Năm 2008, trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai đã có nhiều NHTM, TCTD hoạt động, và có cuộc chạy đua lãi suất diễn ra khá gay gắt trên địa bàn nhưng nhờ chủ động đẩy
Nai đến với tất cả đối tượng khách hàng nên nguồn vốn huy động của Agribank Đồng
Nai có sự tăng trưởng tốt. Mức độ tăng trưởng năm 2008 so với năm 2007 là 16.90%
tương ướng với 1,280 tỷ đồng.
Năm 2009, tình hình kinh tế bị suy giảm chưa kịp phục hồi, sự cạnh tranh của
các NHTM trên địa bàn ngày càng gay gắt quyết liệt hơn. Một số NHTM áp dụng các
mức lãi suất và trả các khoản chi phí huy động bất thường làm cho môi trường kinh doanh ngày càng diễn biến phức tạp làm cho việc huy động vốn trong năm 2009 của chi nhánh gặp nhiều khó khăn, vốn huy động năm 2009 giảm 298 tỷ so với năm 2008.
Trong năm 2010, thực trạng diễn biến thị trường đãđặt ra khơng ít thửthách cho hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại. Lạm phát tăng lên mức 02 con số; sự cạnh tranh lãi suất huy động giữa các ngân hàng hết sức căng thẳng, giá vàng,
ngoại tệbiến động mạnh. Trong bối cảnh trên, chi nhánh một mặt tuân thủchặt chẽchỉ
đạo của Ngân hàng nhà nước, mặt khác theo sát diễn biến thị trường, kịp thời đưa ra
những chính sách huy động cạnh tranh, phù hợp với mặt bằng chung vàđảm bảo quyền
lợi khách hàng đó chính là những nguyên nhân tạo điều kiện cho nguồn vốn huy động chi nhánh năm 2010 tăng 1,726 tỷ đồng so với năm 2009.
Những tháng đầu năm 2011, sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng diễn ra rất gay gắt, ngồi lãi suất huy động các ngân hàng cịn thực hiện chi hoa hồng môi giới cho các khoản tiền gửi tiết kiệm làm cho lãi suất huy động càng tăng cao. Công tác huy
động vốn của chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn vì ln phải chấp hành đúng quy định
về lãi suất huy động vốn theo quy định tại thông tư số 02/2011/TT-NHNN và Thông tư
số 14/2011/TT-NHNN. Sau khi NHNN xiết chặt trần lãi suất bằng chỉ thị 02/CT- NHNN, nhiều khách hàng quay trở lại gửi tiền tại Agribank Đồng Nai nên đã làm cho nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng 1,948 tỷ đồng so với đầu năm.
Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn của Agribank Đồng Nai 7,573 8,555 10,281 12,229 8,853 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09T năm 2011
a/ Phân tích theo thành phần kinh tế :
* Nguồn vốn huy động từ dân cư
Các NHTMCP, NH nước ngoài, và NH liên doanh đang đẩy mạnh việc phát
triển mạng lưới nên thị phần tiền gửi dân cư của Agribank cũng đang bị thu hẹp dần,
năm 2007 thị phần tiền gửi dân cư của Agribank Đồng Nai chiếm tỉ lệ: 35.36% nhưng
trong những tháng đầu năm 2011 chỉ còn 24.64%, trong khi đó thị phần tiền gửi dân cư của khối các NH khác tăng từ 35.27% năm 2007 lên đến 47.63% trong những tháng đầu
năm 2011.
Bảng 2.6 Tình hình huy động vốn từ dân cư của các NHTM trên địa bàn
Ngân hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09T năm 2011 AGB 3,460 5,596 5,980 7,640 9,506 CTG 1,266 1,968 2,289 3,010 3,785 VCB 777 1,282 1,606 2,806 3,338 Đại Á 831 1,349 2,578 4,641 3,580 Các NH khác 3,451 6,453 9,340 13,638 18,378 Tổng 9,785 16,648 21,793 31,735 38,587
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHNN Tỉnh Đồng Nai, đơn vị: Tỷ VNĐ)
Theo bảng tình hình huy động vốn của Agribank Đồng Nai cho thấy tỷ trọng
50% trong tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy sự ổn định trong nguồn vốn
huy động của Agribank Đồng Nai. Và điều này còn chứng tỏnguồn vốn nhàn rỗi trong
dân cư rất lớn, địi hỏi chi nhánh phải có những hình thức thích hợp để huy động được
nguồn vốn này.
Các chi nhánh và phòng giao dịch của Agribank Đồng Nai trải đều từ Tỉnh xuống huyện, thị xã, khu cơng nghiệp…, ngồi ra chi nhánh thường xuyên thực hiện
chính sách chăm sóc khách hàng truyền thống, khách hàng có số dư tiền gửi lớn và
thường xuyên, nhằm duy trì mối quan hệ với khách hàng nhằm góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư (tiền gửi dân cư tăng trưởng qua các năm, năm 2007 chiếm tỉ lệ 45.87% trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2010 chiếm tỉ lệ 74.31%, là tỉ lệ cao nhất so với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn) trong tình hình cạnh tranh quyết liệt về huy động vốn trên địa bàn.
Năm 2010, với những định hướng chiến lược kinh doanh linh hoạt và nhạy bén Agribank Đồng Nai đã đưa ra nhiều giải pháp huy động vốn đồng bộ và kịp thời đối với khách hàng cá nhân như:
+ Các đợt huy động vốn do NHNo & PTNT Việt Nam ban hành đã huy động 03 đợt: “Cùng Agribank mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội “, “Kỳ phiếu dự thưởng năm 2010 “, “Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự thưởng cho mùa vàng bội thu”: tổng số tiền huy động 360 tỷ đồng, đạt 139% so với kế hoạch được giao
Bảng 2.7 Tình hình huy động vốn của Agribank Đồng Nai
Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09T năm 2011 1. Theo kỳ hạn gửi
Tiền gửi không kỳ hạn 2,793 2,337 1,658 1,885 2,171 Tiền gửi có kỳ hạn 4,780 6,516 6,897 8,396 10,058
2. Theo loại ngoại tệ
+ Nội tệ 7,072 8,315 8,032 9,702 11,729
Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
09T
năm
2011
3. Theo thành phần kinh tế
Tiền gửi dân cư 3,460 5,596 5,980 7,640 9,506 Tiền gửi tổ chức kinh tế 2,678 2,045 2,003 1,858 1,565 Tiền gửi KBNN & TCTD khác 1,435 1,212 572 783 1,158
Tổng cộng 7,573 8,853 8,555 10,281 12,229
(Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD Agribank Đồng Nai, đơn vị: Tỷ VNĐ)
+ Các đợt huy động vốn do Agribank phát hành: “Khuyến mãi khách hàng gửi
Tiết kiệm đầu năm“, “HĐV dự thưởng Lộc vàng đầu xuân“, “Chương trình huy động gửi tiền tiết liệm có quà tặng Xuân Canh Dần“: tổng số tiền huy động 4,745 tỷ đồng,
đạt 791% so với kế hoạch được giao.
+ Bên cạnh đó, việc giao chi nhánh trực thuộc (chi nhánh loại 3) được tự quyết
định mức lãi suất huy động trong từng thời kỳ phù hợp với từng địa bàn, sao cho vừa huy động được vốn vừa đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào. Do đó, nguồn vốn
cuối năm của chi nhánh tăng trưởng vượt chỉ tiêu kế hoạch, đặc biệt đối với tiền gửi dân