Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đồng nai (Trang 67 - 72)

Đồng Nai

3.3.1 Phát huy thế mạnh:

Ngày nay, khi áp lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng càng gia

tăng, các NHTM ln tìm mọi cách để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của mình, trong đó việc tận dụng những lợi thế mà mình sẳn có để phát huy sức mạnh là bước đi ngắn

nhất và hiệu quả nhất. Các lợi thế mà Agribank Đồng Nai sẽ phát huy là:

Thứ nhất,tận dụng mạng lưới rộng khắp để phát triển sản phẩm dịch vụ. Đa dạng hóa các dịng sản phẩm tiền gửi và huy động vốn, sản phẩm thẻ, sản phẩm công nghệ cao ở những khu công nghiệp: Tam Phước, Nhơn Trạch, Định Quán, Tân Phú…

Thứ hai, Hoạt động xây dựng thương hiệu và phát triển thương hiệu NHNo&PTNT trong thời gian qua đã có bước phát triển mạnh, trực tiếp nâng cao có hiệu quả rõ rệt về

thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam trong nước và quốc tế: vàng AAA, là thành viên

Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á

(ABA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991,

Hội nghị APRACA năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế

CICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002; mở chi nhánh ở

Campuchia năm 2010.

Nền kinh tế ngày càng phát triển, đầu tư vào khu vực nông thôn - thị trường truyền thống của NHNo & PTNT ngày càng tăng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công

nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn.

Nhu cầu hiện tại về dịch vụ và sản phẩm ngân hàng của thị trường chưa được

đáp ứng đầy đủ. Tiềm năng của thị trường chưa được khai thác triệt để: Hiện nay các

khi số lượng sản phẩm dịch vụ mà các ngân hàng trên thế giới cung cấp là 6.000 sản phẩm dịch vụ, thêm vào đó hiện nay các ngân hàng Việt Nam mới chỉ tập trung khai thác thị trường khu vực thành thị, trong khi thị trường khu vực nông thôn với gần 80% dân số gần như còn bỏ ngỏ trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện

đại. Với mạng lưới hơn 40 chi nhánh rộng khắp cả Tỉnh, Agribank Đồng Nai đang có cơ hội lớn trong việc đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các

thành phần kinh tế, nhất là khu vực nông thôn.

Thứ ba,Là một NHTMNN được sự hỗ trợ của Nhà nước với vị thế chủ đạo trong lĩnh

vực nông nghiệp và nông thôn. Với đặt thù là một ngân hàng chuyên doanh hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Agribank Đồng Nai luôn nhận được sự hỗ trợ của cấp trên trong việc nhận những nguồn vốn uỷ thác từ nước ngoài... và sử dụng nguồn vốn đó để phát triển cơng nghệ, nâng cao chất lượng nhân sự, cũng cố và phát huy thị phần…

3.3.2 Khắc phục điểm yếu

Việc khắc phục những điểm yếu của mình và biến chúng thành những lợi thế, cơ hội nhằm tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho sự phát triển là điều mà bất cứ tổ chức tín dụng nào cũng mong muốn. Để làm được điều đó Agribank Đồng Nai cần phải:

Thứ nhất, Đẩy mạnh các nguồn thu dịch vụ:

+ Thu hút các khách hàng có thế mạnh về nhập khẩu, xuất khẩu để mở rộng quan hệ trên mọi lĩnh vực thanh toán, kinh doanh ngoại tệ hướng đến khai thác trọn gói các dịch vụ.

+ Tận thu mọi khoản phí dịch vụ. Tăng cường áp dụng các sản phẩm có thu phí

như bảo hiểm, SMS, chi trả kiều hối, đại lý nhận lệnh chứng khoán, các sản phẩm như

thu hộ, chi hộ ngân sách, thu tiền điện nước…

- Tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý, cơ cấu danh mục tín dụng

có hiệu quả, đẩy mạnh các sản phẩm có lãi suất thỏa thuận, sản phẩm thu phí (bảo lãnh). Gắn phát triển tín dụng với phát triển nguồn vốn và dịch vụ.

- Cơ cấu lại khách hàng, sàng lọc khách hàng hiện có, lựa chọn khách hàng tốt, khách hàng chiến lược, sử dụng đa dạng dịch vụ ngân hàng mang lại hiệu quả tốt cho

chi nhánh. Tăng cường tiếp thị và thu hút khách hàng mới là các doanh nghiệp có thực

lực tài chính, sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, có giá cả và nhu cầu ổn định, các khách hàng cá nhân có nguồn trả nợ đảm bảo. Khơng xem xét cho vay các khách hàng mới có tình hình tài chính khơng lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thấp, đang là đối tượng sàn lọc của các ngân hàng khác, và tuyệt đối không hạ thấp các

điều kiện tín dụng.

- Quản lý chặt chẽ hồ sơ vay vốn, tài sản đảm bảo, thường xuyên rà sốt hồn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý, tăng cường nhận tài sản có chất lượng và có tính thanh khoản cao, đảm bảo tính chủ động và tránh bất lợi cho chi nhánh trong việc xử lý

TSĐB

-Tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vốn vay, thu nợ ngay các khoản sử dụng vốn vay sai mục đích, kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, khơng để nợ xấu phát sinh.

Thứ ba, Đa dạng hoá các sản phẩm mới trên nền tảng cơng nghệ tiên tiến, có chọn lọc

kinh nghiệm của nước ngồi, nhằm tạo tiện ích mới, tăng khả năng cạnh tranh

- Phát triển các dịch vụ tiền gửi mới: áp dụng lãi suất tiết kiệm thay đổi theo thị

trường, lãi suất biến đổi cho các khoản tiền gửi có kỳ hạn.

- Đẩy mạnh việc sử dụng các phương thức cho vay mới: cho vay mua nhà, cho

vay giáo dục, đồng tài trợ dự án, phát triển các nghiệp vụ tín dụng mới như: thấu chi,

bao thanh toán trong nước, đồng bảo lãnh ….

- Phát triển các sản phẩm dịch vụ và hệ thống cung cấp dịch vụ mở rộng mạng

lưới cung cấp tại các trung tâm kinh tế lớn, khu công nghiệp, khuchế xuất và mở rộng, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ: chuyển tiền, thanh toán, ATM, ngân quỹ,

thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, bảo lãnh, tư vấn, quản lý và giữ hộ tài sản,

phát hành thẻ…

- Hình thành hệ thống chi nhánh ngân hàng tự động sử dụng các thiết bị ATM, KIOS Banking, cho phép khách hàng trực tiếp giao dịch, hoạt động 24/24h trong ngày.

- Phát triển các dịch vụ ngân hàng: dịch vụ ngân hàng tại nhà (Home-Banking),

ngân hàng qua điện thoại (Voice Banking), ngân hàng ảo (Internet- Banking), ngân

hàng mạng (Net banking)...

Thứ tư, Khắc phục rủi ro tín dụng mà chi nhánh phải gánh chịu khi đầu tư vào lĩnh

vực nông – lâm- ngư nghiệp, thì chi nhánh nên hốn chuyển rủi ro cho một đối tượng

khác là Công ty bảo hiểm. Bên cạnh đó, chi nhánh cần phải tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa với Chính quyền địa phương, các Đồn thể, Tổ chức, Hội.. để làm tốt vai trị tín dụng nơng nghiệp của mình.

Thứ năm, Song song với cơng tác phát triển mạng lưới, công tác tuyển dụng và duy trì nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu mở rộng quy mô nghiệp vụ; nhu cầu mở rộng địa bàn hoạt động là một trong những công tác cực kỳ quan trọng. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động, công tác này đã được triển khai trên tinh thần tinh gọn biên chế nhưng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ, nhằm tận dụng nguồn nhân lực có thâm niên trở thành bộ khung cán bộ quản lý của các đơn vị kinh doanh mới thành lập, góp phần tạo ra một đội ngũ nhân sự năng động và vững chuyên môn nghiệp vụ cho Agribank Đồng Nai.

Thứ sáu, Với phương châm phát triển an toàn và bền vững chi nhánh nên từng bước hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro, phân định nghĩa vụ và trách nhiệm một cách rõ ràng của các bộ phận. Chi nhánh nên thành lập phòng Quản lý rủi ro tín dụng nhằm tăng

cường công tác quản lý chất lượng tín dụng và tập trung hóa nguồn lực chun trách

thực hiện các mục tiêu của công tác quản lý rủi ro tín dụng, xây dựng và duy trì chính sách tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, danh mục đầu tư.

Thứ bảy, Hoàn thiện cơ sở hạ tầng đảm bảo tính đồng bộ về lĩnh vực cơng nghệ. Tinh giảm bớt những chi nhánh và phịng giao dịch hoạt động khơng hiệu quả để tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển công nghệ cũng như tạo bộ mặt cho ngân hàng. Tránh tình trạng có nhiều phịng giao dịch, chi nhánh với cơ sở hạ tầng, trang thiết bị … thấp vì điều này sẽ làm giảm vị thế cạnh tranh của chi nhánh với khách hàng.

3.3.3 Tận dụng cơ hội

Hội nhập không chỉ mở ra cho nền kinh tế Việt Nam những cơ hội mới mà cịn tạo ra vơ số những cơ hội cho ngành ngân hàng nói chung và Agribank Đồng Nai nói

riêng. Việc tận dụng những cơ hội đó như thế nào và biến chúng thành sức mạnh và sử dụng như là một công cụ để gia tăng sức mạnh trong cạnh tranh mới là điều quan trọng.

Để biến những cơ hội đó thành chìa khóa cho sự thành cơng thì Agribank Đồng Nai cần

phải:

Thứ nhất, nhanh chóng phát triển những dịng sản phẩm mang tính cơng nghệ cao (dịng sản phẩm E-banking, mobile banking, internet banking); Đẩy mạnh và phát

triển xu hướng kinh doanh của ngân hàng theo hướng ngân hàng bán lẻ hiện đại dựa trên những lợithế cho sẳn có (mạng lưới rộng khắp).

Thứ hai, để tiếp cận phương pháp quản lý chuyên nghiệp, cơng nghệ mới của các NHNNg. Bên cạnh đó, cần phải tranh thủ sự quan tâm, hỗ trợ về mặt tài chính, cơng nghệcủa các tổtức tài chính quốc tếnhưWB, ODA… để củng cố và nâng cấp hệ thống công nghệthông tin, chất lượng nhân sự…nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh.

3.3.4 Vượt qua thử thách

Để biến những lợi thế mà mình đang có, những cơ hội mà thị trường đã tạo ra

trên những điểm yếu của mình để vượt qua những thử thách của thị trường nhằm tạo lợi thế trong cạnh tranh Agribank Đồng Nai cần phải:

Thứ nhất, Tập trung đầu tư công nghệ thông tin, hiện đại hóa ngân hàng, tạo tiền đề

phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới, tiện ích, tạo ưu thế cạnh tranh, khẳng định

Thứ hai, Hồn thiện và nâng cao vai trị quản trị trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

như: quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro lãi suất, thanh khoản… Vì khi xu thế cạnh tranh ngày càng gia tăng thì rủi ro trong hoạt động ngân hàng sẽ gia tăng.

Thứ ba, Hoàn thiện chế độ tiền lương, đãi ngộ, công tác tuyển dụng để thu hút nguồn

nhân lực có kinh nghiệm, kiến thức, giàu nghị lực đủ năng lực để quản lý và điều hành

trong giai đoạn hiện tại và là đội ngũ kế thừa trong tương lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đồng nai (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)