Mơ hình chuỗi giá trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 37 - 39)

5. Kết cấu của đề tài

1.5. Các mơ hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh

1.5.3. Mơ hình chuỗi giá trị

Hình 1.3. Chuỗi giá trị Porter

Nguồn: Michael E. Porter (1985) [3]

Chuỗi giá trị (Value chain) là một mơ hình thể hiện một chuỗi các các hoạt động tham gia vào việc tạo ra giá trị của sản phẩm và thể hiện lợi nhuận từ các hoạt động này. Các chuỗi hoạt động này cĩ thể diễn ra theo thứ tự nối tiếp nhau hoặc theo thứ tự song song. Mơ hình này phù hợp ở cấp độ đơn vị kinh doanh (business unit) của một ngành cụ thể. Chuỗi giá trị được đề xuất bởi Michael Porter.

Chuỗi giá trị bao gồm 3 thành phần:

Hoạt động chính: Bao gồm các hoạt động diễn ra theo thứ tự nối tiếp nhau.

Nhĩm hoạt động này liên quan trực tiếp đến việc tạo ra giá trị cho sản phẩm. Các hoạt động trong nhĩm này gồm:

o Vận chuyển đầu vào (Inbound Logistics): Nhận hàng, vận chuyển, lưu trữ nguyên liệu đầu vào.

o Chế tạo (Operations): Tạo ra sản phẩm.

o Vận chuyển đầu ra (Outbound Logistics): Vận chuyển thành phẩm, lưu giữ trong các kho bãi.

o Tiếp thị và bán hàng (Marketing and Sales): Giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm.

o Dịch vụ (Service): Bảo hành, sửa chữa, hỗ trợ khách hàng.

Hoạt động hỗ trợ: Bao gồm các hoạt động song song với hoạt động chính

nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tạo ra sản phẩm. Đây là các hoạt động gián tiếp gĩp phần tạo ra giá trị cho sản phẩm. Các hoạt động trong nhĩm này gồm:

o Mua hàng (Procurement): Mua máy mĩc thiết bị và nguyên liệu đầu vào.

o Phát triển cơng nghệ (Technology development): Cải tiến sản phẩm, quy trình sản xuất.

o Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management): Tuyển dụng, đào tạo, phát triển, và đãi ngộ.

o Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp (Firm infrastructure): Quản lý, tài chính, kế tốn, pháp lý...

Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Doanh

nghiệp sẽ được coi như là cĩ lợi nhuận nếu như doanh thu bán hàng lớn hơn chi phí bỏ ra. Trong mơ hình chuỗi giá trị thì doanh thu chính là giá trị bán ra của các hàng hĩa và các giá trị này được tạo ra thơng qua các hoạt động được thể hiện trên mơ hình về chuỗi giá trị. Chi phí chính là các khoản tiêu hao để thực hiện các hoạt động trên.

Mơ hình chuỗi giá trị đã chỉ ra mối quan hệ giữa các hoạt động trong doanh nghiệp và cho thấy cách thức tạo ra giá trị sản phẩm của một doanh nghiệp. Thơng qua mơ hình, cĩ thể thấy rằng các hoạt động gián tiếp cũng tham gia vào quá trình tạo ra giá trị cho sản phẩm bên cạnh các hoạt động trực tiếp. Ngồi ra, mơ hình cịn là cơ sở để cho nhà quản trị đánh giá, xem xét để đưa ra các quyết định về thuê các đơn vị bên ngồi thực hiện một số hoạt động trong chuỗi giá trị (outsourcing).

Mơ hình chuỗi giá trị với cách tiếp cận dựa trên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, được đưa ra như là một mơ hình để tổ chức các hoạt động của các Bộ phận trong doanh nghiệp theo một chuỗi các giá trị gia tăng cĩ tính liên kết và đồng bộ nhằm tạo ra giá trị cho khách hàng, nghĩa là thỏa mãn khách hàng bằng những lợi

thế cạnh tranh mà doanh nghiệp định hướng như cạnh tranh bằng lợi thế về chi phí hay là cạnh tranh bằng lợi thế về khác biệt hĩa.

Với mơ hình này, M. Porter muốn nhấn mạnh đến việc nhận biết và kiểm sốt các hoạt động làm gia tăng giá trị cho khách hàng, qua đĩ nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mơ hình này mới tập trung đề cập tới dịng chảy vật chất (nguyên vật liệu). Trong khi đĩ, để thỏa mãn yêu cầu của khách hàng một tổ chức cần xác định và vận hành nhiều quá trình khác nữa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 37 - 39)