Kinh nghiệm phát triển thẻ ở một số ngân hàng thương mạ i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh sài gòn (Trang 35 - 40)

1.5.1 Các ngân hàng thương mại trên thế giới.

Kinh nghim ca t chc th American Express

Mỹ là nơi sinh ra thẻ đồng thời cũng là nơi phát triển nhất của các loại thẻ. Khu vực này dường như đã bão hịa về thẻ tín dụng, do đó sự cạnh tranh và phân chia thị trường rất khốc liệt. Do vậy, việc học hỏi kinh nghiệm của những tổ chức thẻ của Mỹ là rất cần thiết. Tổ chức thẻ American Express ngay từkhi ra đời đã xác

định cho mình thị trường chủ yếu là giới bình dân. Họ cho rằng đây mới là đối

tượng sử dụng thẻ chủ yếu.

Để cạnh tranh với các tổ chức lớn như Visa card hay Master card, tổ chức

này đã không ngừng nghiên cứu phát hành các loại thẻ mới nhằm đáp ứng tốt hơn

cho nhu cầu của thị trường. Năm 1987, American Express cho ra đời loại thẻ tín dụng mới có khảnăng cung cấp tín dụng tuần hồn cho khách hàng có tên là Optima

card để cạnh tranh với Visa và Master card.

American Express không ngừng mở rộng thị trường bằng nhiều hình thức quảng cáo, khuyến mại. Năm 1998, khi American Express tung ra thịtrường thẻẤn

Độ các loại thẻ tín dụng của mình, họ đã gặp rất nhiều khó khăn như: thu nhập có thể dùng để chi tiêu của nước này khơng cao, trong đó có 30 triệu người lớn có thể

sử dụng thẻ tín dụng. Ngồi ra người Ấn Độ thích sử dụng tiền mặt và hầu hết người sử dụng thẻ tín dụng đều thanh tốn các hóa đơn thanh tốn của họtrước khi chúng bắt đầu phát sinh các khoản phải trả lãi ngân hàng. Đ ứng trước thách thức này,

American Express đã t ập trung vào những người đang sử dụng thẻ tín dụng bằng cách cung cấp cho họ những khoản tín dụng rẻhơn.

Khi mới thâm nhập vào thị trường Canada, American Express thấy khách hàng ở đây khá trung thành với khách hàng của họ nên họ chỉ chấp nhận thẻ của hiệp hội Visa và Master đã hoạt động lâu đời ởđây. Đánh giá được thuận lợi của đối thủ, American Express đã t ạm thời hướng vào mục tiêu chính là người du lịch

Canada và ngành hàng không nước này.

Với một số giải pháp đã thực hiện, American Express đã trở thành một trong những tổ chức thẻ lớn trên thế giới.

1.5.2 Các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Sau Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, nên lượng du khác quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng, nhu cầu công tác, học tập và du lịch… của người dân Việt Nam cũng tăng theo. Vì vậy, nhu cầu sử dụng thẻ trên thịtrường cũng bắt đầu dược hình thành.

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank

Ngay từ những năm đầu đổi mới hoạt động ngân hàng, các ngân hàng trong

nước đã tiếp cận với các nghiệp vụ về thẻ tín dụng quốc tế. Việc tiếp nhận cơng nghệ mới và hiện đại này phù hợp với chủ trương đổi mới hoạt động của ngành và phù hợp với xu hướng của thế giới.

Là ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ đối ngoại ngay từ những ngày

đầu thành lập, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luôn đi đầu trong việc áp dụng công nghệ mới và rất chú trọng phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong đó có các nghiệp vụ về thẻ tín dụng. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

là ngân hàng đầu tiên tiến hành nghiệp vụ thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế - đưa hình thức thanh tốn thẻ vào thị trường nước ta.

Năm 1990, lần đầu tiên tại Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã

tham gia làm đại lý thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế và thu được những kết quả to lớn. Năm 1993, NHNT Việt Nam phát hành thẻ ngân hàng đầu tiên (chip card) và

đến năm 1995 phát hành thẻ ATM - thẻ ghi nợ.

Với những thành quảđạt được và uy tín ngày càng tăng, từnăm 1996, NHNT

Việt Nam đã đư ợc các tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER CARD kết nạp là thành viên chính thức, trực tiếp tham gia phát hành thẻ tín dụng quốc tế. NHNT Việt

Nam cũng được tổ chức thẻAMEX và JCB cho phép độc quyền thanh toán các loại thẻ cho 2 tổ chức này ở Việt Nam. Đến nay, NHNT Việt Nam vừa là ngân hàng phát hành, vừa là ngân hàng thanh toán. Các loại thẻ do NHNT phát hành là MasterCard và Visa, các loại thẻ NHNT trực tiếp thanh toán là MasterCard, Visa, JCB, AMEX. Tháng 3/2003, NHNT vừa chính thức khai trương thêm dịch vụ mới của mình – phát hành thẻ AMERICAN EXPRESS VCB và trở thành nhà phát hành thẻ và thanh tốn thẻ chính thức của American Express tại Việt nam.

Với những thành tích, uy tín hoạt động kinh doanh thẻ trên thịtrường quốc tế

và nội địa cùng với sựnăng động của một Ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh thẻ, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có nhiều thuận lợi nhưng cũng đứng

trước khơng ít khó khăn.

Ngân hàng C phn Á Châu – ACB

Kinh doanh thẻ là một lĩnh vực kinh doanh có khả năng sinh lời cao nhưng

lại là lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới mẻ, nên địi hỏi các ngân hàng phải có sự đầu tư chiều sâu về hạ tầng cũng như vềcon người. ý thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ kinh doanh thẻ, nên ngay sau khi ra đời, ACB đã rất chú trọng phát triển nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ. ACB đã xúc tiến chuẩn bị nhân sự cũng như

trang thiết bị để xây dựng trung tâm thẻngân hàng. Đến 09/02/1996, Trung tâm thẻ

ACB chính thức thành lập.

Việc chuẩn bị cho việc phát hành thẻ ACB Mastercard quốc tế và chấp nhận thanh toán bằng thẻ Mastercard đã được thực hiện hoàn chỉnh và Trung tâm rhẻ ACB đã chính thức cơng bố hoạt động dịch vụ thẻ Mastercard quốc tế vào ngày 27/04/1996. Bên cạnh đó, với mong muốn đa dạng hố dịch vụ thẻ tín dụng tại Việt

Nam và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Trung tâm thẻ ACB đã đệ đơn xin gia nhập tổ chức thẻ quốc tế Visa. Ngày 25/10/1996 tổ chức thẻ quốc tế Visa đã cơng nhận ACB là thành viên chính thức sau khi xem xét quy mô tổ chức và kỹnăng điều hành, yêu cầu kỹ thuật của Ngân hàng á Châu và Trung tâm thẻ ACB.

Ngày 20/01/1997, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép Ngân hàng á Châu

TMCP á Châu cùng với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trở thành hai thành viên

đầu tiên tại Việt Nam tham gia vào lĩnh vực phát hành và thanh toán thẻ ngân hàng. Sau một thời gian tham gia vào thị trường thẻ Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của sản phẩm thẻ tín dụng cũng như tiềm năng phát triển của loại hình thanh tốn này trên lãnh thổ Việt Nam, sau một thời gian chuẩn bị, ngày

28/04/1999, ACB đã công bố việc tham gia phát hành thẻ tín dụng cơng ty ACB- VISA, một sản phẩm đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.

Có thể nói, ACB là một trong số ít những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam là thành viên chính thức của hai tổ chức thẻ quốc tế lớn nhất thế giới, đánh dấu thêm một bước tiến của ACB trên con đường hiện đại hoá và hội nhập vào hệ thống thanh tốn tồn cầu. Cùng với việc phát triển thẻ tín dụng quốc tế, ACB cũng rất chú trọng

đến việc phát triển thẻ tín dụng nội địa, vì thẻ nội địa phù hợp với nhu cầu, thu nhập của đa sốngười dân Việt Nam. Hơn nữa, việc sử dụng thẻ nội địa cũng không khác nhiều so với thẻ quốc tế, chỉ khác là phạm vi sử dụng thẻ chỉ nằm trong lãnh thổ

Việt Nam. Hiện nay, ACB đang xúc tiến tiếp cận với tất cả các tổ chức phát hành thẻ tín dụng quốc tế tạo điều kiện đưa tất cả các loại thẻ tín dụng khác như

American Express, JCB, Dinner Club, Mastro EuroCard,… vào thương trường Việt Nam.

Đểđáp ứng nhu cầu sử dụng thẻngày càng tăng, trong năm 2000, Trung tâm thẻ đã mở rộng mạng lưới đại lý chấp nhận thẻ trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, tạo tiện ích tối đa cho khách hàng. Sự ra đời của thẻ tín dụng nội địa ACB- Saigon Tourist và ACB-Saigon Co-op vào cuối năm 2000 nhằm đáp ứng nhu cầu sử

thẻ ngày càng cao, đã đánh d ấu bước đầu thành công của Trung tâm thẻ trong việc tiên phong phát triển thẻ nội địa tại Việt Nam.

Kết luận chương 1.

Trong chương 1, đã hệ thống và phân tích về vai trị, chức năng, tiện ích và các yếu tốảnh hưởng đến sự phát triển của thẻ trên phương diện lý luận. Đồng thời,

nêu lên đặc điểm và quy trình của việc phát hành thẻ và thanh toán thẻ. Trong

 Thẻ là một trong những phương tiện thanh toán hiện đại, nó mang lại nhiều lợi ích cho các đối tượng tham gia như Ngân hàng, chủ thẻ, các điểm chấp nhận thẻ… Việc dùng thẻ trong nền kinh tế phát triển đó là 1 xu hướng tất yếu.

 Thẻ bao gồm nhiều công đoạn bao gồm việc quản lý, phát hành thẻ, sử dụng thẻ và thanh tốn thẻ.

 Có nhiều yếu tố vềmơi trường kinh tế xã hội, yếu tố thuộc về ngân hàng, yếu tố thuộc về khách hàng… ảnh hưởng đến sự phát triển của thẻ của một ngân hàng.

Tiếp theo chương 2, sẽ trình bày cụ thể về thẻ tại Ngân hàng NHNo&PTNT Chi nhánh Sài gòn hiện nay. Nhận định những điều đạt được và chưa đạt được trong q trình phát triển, từ đó có những biện pháp phát triển trong thời gian tới năm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TH TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH SÀI GÒN.

2.1 Vài nét cơ bản về ngân hàng NHNo&PTNT Chi nhánh Sài gòn. 2.1.1 Khái quát vNHNo&PTNT chi nhánh Sài gòn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh sài gòn (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)