Chính sách giá cả hợp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh sài gòn (Trang 74 - 75)

3.2 Giải pháp nhằm phát triển thẻ tại NHNo&PTNT chi nhánh Sài gòn

3.2.5 Chính sách giá cả hợp lý

Khoảng năm 2008, Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam đã ra quyết định hỗn

thu phí đối với giao dịch qua thẻ ATM, điều này là hoàn toàn hợp lý đối với điều kiện của Việt Nam vì hiện tại sản phẩm thẻ chưa thật sự hấp dẫn với mọi khách hàng sử dụng thẻ, và sản phẩm thẻ cũng mới chỉ có một vài dịch vụ chính. Thực tế, có rất nhiều khách hàng mở thẻ vì phải nhận lương qua thẻ ATM, chứ khơng hồn tồn tự nguyện đến với sản phẩm này vì những bất cập và những phiền toái mà sản phẩm thẻ mang lại và thật sự những tiện ích của thẻngân hàng chưa thật sự cận thiết

đối với họ. Đúng là hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đang rất cần nguồn

phí để bù đắp cho những chi phí của dịch vụ thẻ và để có điều kiện nâng cấp mở

rộng dịch vụhơn nữa. Tuy nhiên, hiện tại, chúng ta đang khuyến khích mọi tầng lớp

dân cư đến với sản phẩm thẻ, hạn chế dùng tiền mặt trong lưu thơng hàng ngày thì việc thu phí có thể là khơng hợp lý tại thời điểm này. Nhưng trong tương lai việc thu phí sẽ tiến hành vì đến khi đó đại đa số bộ phận khách hàng đã cảm nhận được rằng việc sử dụng thẻ ngân hàng là khơng thể thiếu đối với họ vì những lợi ích và sự tiện lợi dịch vụ thẻ mang lại, thì việc thu phí trên giao dịch máy ATM mới có thể thành cơng và sản phẩm thẻ mới phát triển mạnh mẽđược.

Đối với ngân hàng nơng nghiệp cũng đã xác định rằng phí sản phẩm dịch vụ

thẻ được xây dựng trên cơ sở các giá trị khác biệt về sản phẩm dịch vụ. Giá cả của sản phẩm thẻ phản ánh chi phí của Ngân hàng: chi phí cung ứng sản phẩm, chi phí in ấn, chi phí quảng cáo, chi phí làm thẻ…đối với khách hàng là chi phí đểcó được

sản phẩm thẻ đó. Việc cân nhắc một mức giá phù hợp, đảm bảo cho cả chủ thẻ và ngân hàng là một vấn đề quan trọng. Chính vì lẽ đó mà ngân hàng nơng nghiệp có thể giảm bớt những khoản chi phí trực tiếp mà khách hàng dễ nhận ra để thu các khoản phí khác trong việc thanh toán của khách hàng. Hơn nữa để thay đổi được tâm lí cho rằng thanh tốn qua thẻ đắt hơn tiền mặt thì ngân hàng nơng nghiệp nên cùng với các ngân hàng phát hành thẻ phải yêu cầu các đơn vị chấp nhận thẻ không

được thu thêm bất kì các khoản phụ phí nào. Thực hiện tốt chiến lược giá cả sẽ giúp cho khách hàng giảm bớt được tâm lý e dè khi sử dụng thẻ của ngân hàng.

Đồng thời, nên có những đợt giảm giá phát hành thẻ trong những dịp gần lễ, tết; mức phí có thể giảm nhưng khơng nên miễn phí tồn bộ, khơng thực hiện việc miễn, giảm phí một cách ồạt nhằm hạn chế việc khai thác khách hàng khơng có nhu cầu sử dụng, chỉ phát hành theo phong trào, dẫn đến việc gia tăng số lượng thẻ, đơn

vị chấp nhận thẻ không hoạt động ảnh hưởng đến nguồn thu phí và hoạt động kinh doanh thẻ nhằm tránh tình trạng “thẻ chết” gây lãng phí. Áp dụng “chính sách hoa hồng phí” để khai thác kênh phân phối thẻ gián tiếp tại địa bàn hoạt động của chi nhánh, xây dựng cơ chế phí để tăng cường độc quyền sản phẩm dịch vụ như miễn phí phát hành thẻ cho một số cơng ty có quy mơ lớn, trường Đại học, Bệnh viện…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh sài gòn (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)