XÍ NGHIỆP AGF360 PHỊNG KẾ HOẠCH VÀ ĐĐSX XÍ NGHIỆP KHO VẬN MỸ THỚI XÍ NGHIỆP DVTS ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT
(03 người) HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (05 người) CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ CHỦ TỊCH HĐQT PHÓ TỔNG GĐ Phụ trách sản xuất PHÓ TỔNG GĐ Phụ trách kinh doanh PHÓ TỔNG GĐ Phụ trách tài chính PHỊNG KTTV XÍ NGHIỆP AGF7 PHÒNG TC -HC THƯ KÝ HĐQT PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHI NHÁNH TP-HCM XÍ NGHIỆP AGF8 PHỊNG KỸ THUẬT XÍ NGHIỆP AGF9
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của cơng ty,
có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh, quyết định phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư, tiến hành thảo luận, bổ sung, sửa chữa điều lệ công ty, thông qua các chiến lược phát triển, bầu ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và đưa ra quyết định bộ máy tổ chức của công ty.
Hội đồng quản trị: đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng quản
trị nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của công ty.
Ban kiểm soát: gồm 3 thành viên, trách nhiệm chính của Ban Kiểm sốt là
kiểm tra tính hợp lý, tính hợp pháp của các hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành và báo cáo tài chính của cơng ty.
Phó Tổng Giám đốc: trợ giúp cho Tổng Giám đốc trong công tác quản lý,
phụ trách công tác chun mơn do Giám đốc giao phó.
Phịng Tổ chức – Hành chánh: quản lý điều hành công tác tổ chức hành
chánh của công ty, giúp Giám đốc trong việc tuyển chọn nhân viên, bố trí nhân sự, đề bạc, khen thưởng, thực hiện cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho cán bộ. Ngồi ra, trưởng phòng nhân sự cịn theo dõi và giải quyết các chế độ chính sách cho cán bộ cơng nhân viên của công ty.
Phịng kế tốn tài vụ: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế tốn, quản lý tài chính
của cơng ty, lập sổ sách hạch toán, báo cáo số liệu kế toán, đề xuất những biện pháp thích hợp với tình hình tài chính của cơng ty.
Phịng kế hoạch và điều độ sản xuất: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất cho
các xí nghiệp, hồn thành các thủ tục xuất khẩu, lập kế hoạch kinh doanh cho cơng ty.
Phịng quản lý chất lượng: điều hành công việc kiểm tra chất lượng nguyên
mới, nghiên cứu, cải tạo, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, lập kế hoạch quản lý chất lượng cho cơng ty.
Phịng kỹ thuật: vận hành và sửa chữa toàn bộ hệ thống các máy móc, thiết
bị của tồn cơng ty.
Chi nhánh TP.HCM: kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, ủy thác gia cơng
hàng xuất khẩu, thanh tốn tín dụng, thực hiện dịch vụ giao nhân ngoại thương, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu, tiếp thị và chăm sóc khách hàng.
Xí nghiệp dịch vụ thủy sản: quản lý tồn bộ hệ thống vùng ni của cơng ty,
ngồi ra Xí nghiệp cịn có chức năng kinh doanh thuốc thú y, thủy sản.
Xí nghiệp AGF7, AGF8, AGF9: Sản xuất fillet đơng lạnh. Xí nghiệp AGF360: sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng.
Xí nghiệp kho vận Mỹ Thới: cung cấp dịch vụ cho thuê kho trữ hàng.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2011 – 2012
Mặc dù giai đoạn 2011 - 2012 tình hình kinh tế có nhiều biến động, lãi suất tăng cao, tỷ giá thay đổi bất thường nhưng hoạt động kinh doanh của Agifish vẫn ổn định và đạt được những kết quả khả quan. Năm 2012, đánh dấu 3 năm công ty Agifish đổi mới toàn diện, cấu trúc lại doanh nghiệp, từ tổ chức bộ máy quản lý đến điều hành sản xuất, kinh doanh. Đầu năm 2012 Công ty cổ phần Hùng Vương chính thức nắm quyền kiểm sốt Agifish với tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ là 51,08%, điều này đã mang lại diện mạo mới cho Agifish, cơng ty đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực như: qui trình sản xuất được cải tiến, năng suất lao động tăng lên, chất lượng sản phẩm được nâng cao, tạo được uy tín với các tổ chức tín dụng, nhà cung cấp và khách hàng.
Ban điều hành cơng ty vừa duy trì sản xuất ổn định, vừa tổ chức nâng cấp sửa chữa các xí nghiệp đơng lạnh với chi phí đầu tư thấp nhất, sắp xếp lại nhà xưởng ngày một khang trang hơn. Hàng loạt các chính sách quản lý về chất lượng và cải tiến quy trình sản xuất nhằm giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, vật tư, bao bì tiến tới hạ giá thành sản phẩm được áp dụng, kết hợp làm tốt công tác thị trường nên đã đảm bảo doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định cho cán bộ quản lý và công nhân lao động.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2012 được tổng hợp từ báo cáo thường niên của công ty thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Agifish
Chỉ tiêu Năm 2011 (VND) Năm 2012 (VND) Chênh lệch Mức chênh lệch (VND) Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu BH và cung cấp DV 2.632.671.017.202 2.822.671.170.307 190.000.153.105 7,2% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu (13.437.742.122) (31.216.681.357) (17.778.939.235) 132,3%
3. Doanh thu thuần 2.619.233.275.080 2.791.454.488.950 172.221.213.870 6,6%
4. Giá vốn bán hàng (2.255.045.395.050) (2.442.837.616.671) (187.792.222.621) 8,3%
5. Lợi nhuận gộp 364.187.880.030 348.616.827.279 (15.571.052.715) (4,3%)
6. Doanh thu hoạt
động tài chính 53.669.141.239 17.688.114.672 (35.981.026.567) (67%) 7. Chi phí tài chính (106.772.318.804) (60.714.538.131) 46.057.780.673 (41,1%) Trong đó: lãi vay (75.206.671.278) (60.297.954.240) 14.908.717.038 (19,8%) 8. Chi phí bán hàng (201.221.387.122) (220.855.405.341) (19.634.018.219) 9,7% 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (62.418.761.125) (35.911.845.317) 26.506.915.808 (4,2%) 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 47.444.554.218 48.823.198.162 1.378.643.944 2,9% 11. Thu nhập khác 48.528.467.526 2.734.021.669 (45.794.445.857) (94,3%) 12. Chi phí khác (33.287.938.489) (9.490.302.272) 23.797.636.217 (71,5%) 13. (Lỗ)Lợi nhuận khác 15.240.529.037 (6.756.280.603) (21.996.809.640) (144,3%) 16.Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế 62.685.083.255 42.066.917.559 (20.618.165.696) (32,9%)
15. Chi phí thuế
TNDN hiện hành (17.147.861.314) (7.650.654.202) 9.497.207.111 (55,4%) 16. (Chi phí) thuế
TNDN hỗn lại 4.337.865.118 (455.729.178) (4.793.594.296) (110,5%)
17. Lợi nhuận sau
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng 7,2% so với năm 2011, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 2,9%. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế năm 2012 giảm 32,9% so với năm 2011, một phần là do ảnh hưởng của các hoạt động khác. Nếu so sánh với kế hoạch lợi nhuận trước thuế là 85 tỷ thì lợi nhuận của cơng ty năm 2012 chỉ đạt 49,49%.
Năm 2012, các chỉ tiêu kế hoạch như sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu đều đạt và vượt, trừ chỉ tiêu lợi nhuận là khơng đạt. Có thể nhận xét vài nguyên nhân chính sau:
- Những thị trường nhập khẩu cá tra, basa của Việt Nam như Châu Âu và Mỹ đang bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính và có dấu hiệu suy giảm trong năm. Trong đó, thị trường EU đạt 425,8 triệu USD, giảm 19,1% so với năm 2011. Khơng riêng gì mặt hàng cá tra, mà một số lồi cá thịt trắng và cá rơ phi từ các nước khác cũng giảm nhiều. Thị trường Mỹ: Tăng trưởng tốt trong những tháng đầu năm, nhưng sang quý III bắt đầu giảm mạnh, đạt 358,8 triệu USD, tăng 8,2% so với năm 2011.
- Người nuôi và doanh nghiệp chế biến khó khăn vì thiếu vốn, lãi suất và chi phí sản xuất cao :
Từ quý II/2012, khi tín dụng bị siết chặt, hạn mức cho vay giảm mạnh, đã xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp phải bán tháo fillet cá tra, tìm cách hạ phẩm cấp chất lượng và giá bán, nhằm cố thu hồi vốn, để có nguồn trả lãi và vốn vay ngân hàng. Đa số doanh nghiệp chế biến không thể trữ sản phẩm chờ thời giá tốt hơn vì hạn chế về vốn, bị sức ép phải trả nợ và thiếu kho đông dự trữ. Tác động cung - cầu từ giá xuất khẩu giảm khiến giá mua nguyên liệu cá tra cũng giảm theo, từ trung bình 25.000 đ/kg ở quý I/2012 xuống 23.000 đ/kg ở quý II, quý III là 21.000 đ/kg, quý IV/2012 là 20.500 đ/kg. Kết quả là cả người nuôi và doanh nghiệp chế biến đều bị lỗ phải giảm sản lượng hoặc ngừng thả nuôi.
Năm 2012 là thời điểm khó khăn nhất của ngành thủy sản nhưng hoạt động của công ty không bị ảnh hưởng nhiều nhờ cơng ty trình sản xuất khép kín, đảm bảo
chất lượng nghiêm ngặt và được khách hàng tin tưởng. Trong giai đoạn kinh tế có nhiều biến động, hầu hết các doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng khó khăn nhưng cơng ty vẫn duy trì sự tăng trưởng của doanh thu, có thể nói tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty vẫn giữ ổn định.
2.1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty
a) Thuận lợi:
- Sau nhiều năm hoạt động Agifish đã tạo được uy tín với khách hàng, thị trường xuất khẩu ổn định. Agifish là doanh nghiệp duy nhất trong ngành thủy sản được tặng danh hiệu “Thương hiệu Quốc gia 2012” (Vietnam Value). Đây là lần thứ 3 liên tiếp Agifish nhận được danh hiệu nói trên 2008, 2010, 2012.
- Đồng bằng sơng Cửu Long là nơi có nguồn thủy sản dồi dào, tạo ra lợi thế cạnh tranh của công ty Agifish là ổn định được nguồn nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó cơng ty cịn có trang thiết bị máy móc hiện đại, cơng suất lớn.
- Agifish được Tổng cục Hải quan công nhận là doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt. Điều này giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của cơng ty được thuận lợi và nhanh chóng.
b) Khó khăn:
- Thiếu vốn sản xuất là khó khăn lớn nhất cho hầu hết các doanh nghiệp, Agifish cũng không ngoại lệ. Bên cạnh đó, lãi suất vốn vay và chi phí sản xuất ở mức cao mà việc điều chỉnh tăng giá xuất khẩu không phải là chuyện dễ dàng, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Các nước nhập khẩu luôn đưa ra các rào cản thương mại và kỹ thuật để bảo hộ sản xuất, đây là những thách thức đối với cơng ty.
- Biến đổi khí hậu, việc xây dựng đập trên sông Mêkông, ô nhiễm nguồn nước, suy thối mơi trường sống và các tác động xã hội đối với cộng đồng xung quanh cũng như chất lượng con giống, sự lây lan của dịch bệnh gây ảnh hưởng đến vùng nuôi của công ty.
c) Phương hướng phát triển:
- Đối với thị trường xuất khẩu: tiếp tục giữ vững thị trường tiêu thụ truyền thống, tích cực tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ, chú trọng
hơn nữa đến việc khai thác thị trường tiêu thụ cho các mặt hàng giá trị gia tăng của công ty.
- Đối với thị trường trong nước: đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nhằm xác định đúng nhu cầu khách hàng, mạnh dạn sắp xếp lại các mặt hàng sản xuất, tập trung sản xuất những mặt hàng được khách hàng ưa chuộng nhằm nâng cao doanh thu.
- Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao tay nghề công nhân, thường xuyên quan tâm, chăm lo người lao động về vật chất, tinh thần, đảm bảo đầy đủ các chế độ chính sách đối với người lao động.
- Quản lý chất lượng cá nuôi kết hợp bảo vệ môi trường theo các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm cá tra, basa Agifish đáp ứng được các yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước nhập khẩu.
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh phải gắn chặt với nhu cầu thị trường, sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất, tập trung nguồn lực cho sản xuất kinh doanh chính, khơng đầu tư ngồi ngành, tiết giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành.
2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty 2.2.1 Bộ máy kế toán
Bộ máy kế tốn tại cơng ty được tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung, tồn bộ cơng tác kế tốn được thực hiện tại phịng Kế tốn - tài vụ của cơng ty. Ở các Xí nghiệp sản xuất AGF7, AGF8, AGF9 có trách nhiệm ghi nhận lại các khoản chi phí phát sinh tại xí nghiệp, Xí nghiệp AGF360 theo dõi chi phí và doanh thu hàng nội địa, Xí nghiệp dịch vụ thủy sản hạch toán doanh thu cá nguyên liệu, thuốc và thức ăn, Xí nghiệp kho vận Mỹ Thới ghi nhận doanh thu cho thuê kho trữ hàng, vận tải lạnh. Định kỳ, các xí nghiệp sẽ chuyển dữ liệu về phịng Kế tốn tài vụ để tổng hợp và lập các báo cáo kế toán theo đúng qui định.
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty Agifish
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty Agifish)
2.2.2 Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: chỉ đạo tồn bộ cơng tác tác kế tốn, thống kê thơng tin,
kiểm tra cơng việc của kế tốn viên trong cơng ty, thực hiện chế độ kế toán phù hợp với yêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý. Kế toán trưởng chịu sự kiểm tra về mặt nghiệp vụ của cấp trên và cơ quan tài chính.
Kế tốn tổng hợp: là người trợ giúp kế toán trưởng các vấn đề liên quan đến
hoạt động kế tốn tại cơng ty, giám sát tồn bộ việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của tất cả kế tốn viên, chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính, xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn phù hợp với đặc điểm của từng thời kỳ.
Kế toán giá thành: (kế tốn tại các xí nghiệp AGF7, AGF8, AGF9, AGF360,
Dịch vụ thủy sản) có trách nhiệm mở tài khoản chi tiết theo dõi tình hình chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tính giá thành xuất kho.
Kế tốn cơng nợ: có trách nhiệm mở các tài khoản chi tiết theo dõi tình hình
biến động các khoản vay nợ bên trong và bên ngoài của công ty theo từng đối tượng. Kế toán NL phụ Kế toán TSCĐ Kế toán thuế Kế toán thành phẩm Kế toán ngân hàng Kế toán VT - CC Kế tốn thanh tốn Kế tốn Xí nghiệp 360 Kế tốn Xí nghiệp 8 Kế tốn Xí nghiệp 9 Kế toán DV thủy sản Kế tốn Xí nghiệp 7 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp
Kế toán TSCĐ: quản lý tình hình biến động của TSCĐ, quản lý về tình hình
hao mịn và trích khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình xây dựng, sửa chữa TSCĐ.
Kế toán ngân hàng: theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trong tài khoản của
công ty mở tại ngân hàng. Khi nhận chứng từ từ ngân hàng kế tốn có nhiệm vụ đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo và ghi sổ kế toán.
Kế tốn ngun vật liệu – cơng cụ: theo dõi tình hình biến động và số lượng
của nguyên liệu các loại, kiểm tra tình hình cung ứng và sử dụng vật tư về số lượng, chủng loại, qui cách, định mức tiêu hao,…tính tốn giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho và xuất dùng.
Kế toán thanh tốn: quản lý tình hình biến động liên quan đến đồng Việt
Nam, ngân phiếu thanh tốn và chứng từ có giá mà cơng ty đang quản lý, kiểm tra tình hình thu chi vốn bằng tiền.
Kế toán thành phẩm: theo dõi việc nhập – xuất thành phẩm, tính giá vốn
hàng tồn kho.
Kế toán thuế: hạch toán thuế phát sinh, quyết tốn thuế, theo dõi và áp dụng
các thơng tư, công văn của Tổng cục thuế nhằm đảm bảo áp dụng đúng và kịp thời các chế độ về thuế.
Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý, xuất – nhập tiền mặt tại quỹ của công ty. Hằng ngày, thủ quỹ kiểm tra tổng số quỹ, đối chiếu với số liệu của sổ quỹ và sổ kế tốn.
2.2.3 Chế độ và chính sách kế tốn
Công ty áp dụng đúng Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán do Bộ Tài chính ban hành.
Chế độ kế toán áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ - BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 20/03/2006.
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng theo 15/2006/QĐ - BTC và được chi tiết cấp 3, cấp 4 cho từng đối tượng để tạo sự thuận lợi trong việc theo dõi các đối tượng, đáp ứng cho nhu cầu hạch toán, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh của công ty.