3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều
3.3.2.2 Giải pháp đảm bảo nguyên liệu cho hoạt động sản xuất
* Phát triển, quy hoạch vùng nguyên liệu trọng điểm đối với cây điều trong tồn tỉnh
Nhìn tổng mức sản xuất, cơng suất và năng suất trên các huyện thị trong tồn tỉnh ta thấy tỉnh Bình Phước cần cĩ quy hoạch cụ thể đối với từng huyện thị trong việc phát triển các cơ sở sản xuất sao cho phù hợp với đặc điểm của từng khu vực, cụ thể huyện Bù Đăng và Bù Gia Mập là hai huyện cung cấp nguyên liệu đầu vào chủ yếu của tồn tỉnh, các huyện khác như Bình Long, Chơn Thành, Hớn Quản…diện tích trồng điều ít nên sản lượng chiếm tỷ trọng nhỏ. Do đĩ, phải quy hoạch được 02 huyện Bù Đăng và Bù Gia Mập là vùng trọng điểm trong việc phát triển ngành điều tại địa phương, riêng các huyện khác thì duy trì diện tích trồng điều hiện tại, thay đổi giống điều để nâng cao năng suất. Quy hoạch khu cơng nghiệp gắn liền với từng địa phương để tạo đà tăng trưởng và phát huy hiệu quả nguồn lực, tập trung phát triển các khu cơng nghiệp tại huyện Đồng Phú, Bù Đăng, Bù Gia Mập,
thị xã Phước Long để thu hút các doanh nghiệp tại địa phương di chuyển cơ sở sản xuất từ các khu dân cư vào các khu cơng nghiệp. Qua đĩ, cĩ thể tập trung các doanh nghiệp và tránh ơ nhiễm mơi trường.
Quy hoạch vùng nguyên liệu trọng điểm của tỉnh:
- Đối với các huyện, thị xã trừ 02 huyện Bù Đăng và Bù Gia Mập phải đảm bảo duy trì diện tích đất trồng hiện tại và tăng dần năng suất.
- Đối với huyện Bù Đăng diện tích trồng điều tăng nhanh trong những năm gần đây, năm 2000 diện tích trồng điều 17.791 ha nhưng đến năm 2011 diện tích đã là 50.882 ha, cho tổng sản phẩm năm 2011 là 68.914 tấn chiếm 45% tổng sản phẩm trên tồn tỉnh. Ta thấy Bù Đăng là vùng nguyên liệu chiến lược của Bình Phước trong suốt giai đoạn qua, để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho địa phương trong tương lai thì Bù Đăng phải đảm bảo cung cấp 74.108 tấn vào năm 2015, 85.934 tấn năm 2020.
- Đối với huyện Bù Gia Mập được tách ra từ huyện Phước Long nhưng do vị trí địa lý nên diện tích trồng điều trên tồn huyện chiếm 90% tổng diện tích trồng điều của huyện Phước Long cũ. Năm 2011 diện tích trồng điều của tồn huyện Bù Gia Mập là 56.675 ha với tổng sản lượng là 46.552. Với sản lượng đứng thứ nhì tồn tỉnh, Bù Gia Mập phải đảm bảo duy trì sản lượng và khơng ngừng nâng cao chất lượng.
Để duy trì được sản lượng và nâng cao năng suất cho cây điều ở tỉnh Bình Phước thì các huyện cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
+Từng bước nâng cao năng suất trên từng diện tích đất hiện cĩ, mở rộng diện tích trồng điều từ rừng nghèo kiệt, nhà nước phối hợp với doanh nghiệp hướng dẫn người dân thay thế giống điều cũ cho năng suất thấp bằng những giống cây mới cho năng suất cao.
+Hàng năm tại địa phương phải định kỳ tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức trồng và chăm sĩc cây điều cho năng suất cao hoặc tuyên truyền trên đài phát thanh truyền hình thơng qua chuyên mục Nhà nơng. Phát triển mơ hình trồng xen canh
cây ca cao dưới tán điều để tăng gia tăng giá trị lợi nhuận, từ đĩ người dân khơng chuyển đất sang mục đích sử dụng khác.
+ Quy hoạch các khu cơng nghiệp sản xuất, chế biến xuất khẩu điều trọng điểm, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp xuất khẩu điều lớn chủ yếu tập trung ở huyện Đồng Phú, Bù Đăng, Bù Gia Mập và thị xã Phước Long. Xây dựng hồn chỉnh các khu cơng nghiệp trong tỉnh như Minh Hưng của huyện Bù Đăng, khu cơng nghiệp Bắc Đồng Phú, khu cơng nghiệp Đakia, Phú Mỹ huyện Bù Gia Mập và chuyển dần các cơ sở sản xuất phân tán trong các khu dân cư vào các khu cơng nghiệp để cùng phối hợp sản xuất, bằng các chính sách ưu đãi thuế, xử phạt về ơ nhiễm mơi trường trong các khu dân cư…để chuyển dịch các cơ sở sản xuất cho hiệu quả. Khi tập trung được các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất thì cĩ quy hoạch cụ thể năng suất chế biến của từng huyện căn cứ vào số doanh nghiệp hiện cĩ tại địa phương, như huyện Phước Long đến năm 2015 phải sản xuất được 54.100 tấn; Bù Đăng 30.000 tấn, Bù Gia
Thành lập hợp tác xã trồng điều, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo được nguồn nguyên liệu bền vững cho ngành điều.
* Chính sách xây dựng vùng nguyên liệu hữu cơ:
Giải pháp này nhằm tạo ra nguyên liệu sạch tiên tiến đến sản xuất hạt điều hữu cơ chất lượng cao định hướng đi mới cho các doanh nghiệp kinh doanh hạt điều ở Bình Phước, tạo ra đại dương xanh một khoảng thị trường với những nhu cầu về
chất lượng ngày càng cao cần được thỏa mãn.
Hạt điều hữu cơ là hạt điều sạch được sản xuất theo tiêu chuẩn mới, nĩ được chọn giống tốt, khơng bĩn phân hĩa học, phân vơ cơ, thuốc trừ sâu, các loại thuốc tăng trưởng, mà chỉ sử dụng các loại phân hữu cơ tự tạo, cơng nghệ sản xuất phân hữu cơ phải đúng quy trình theo tiêu chuẩn ATVSTP.
Trong năm 2013 tỉnh Bình Phước nên cĩ chính sách khuyển khích các doanh nghiệp cũng như các nơng hộ mạnh dạn mở rộng vùng nguyên liệu điều hữu cơ vì giá trị từ hạt điều hữu cơ cao hơn hạt điều trên thị trường hiện nay rất nhiều. Cụ thể,