Loại hình kinh doanh Số lượng Tỷ trọng %
Xuất khẩu trực tiếp 11 11,2
Xuất khẩu gián tiếp 25 25,5
Tiêu thụ nội địa 62 63,3
Tổng số 98 100
Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả Cĩ thể thấy rằng với con số 11,2% doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu trực tiếp là một con số rất khiêm tốn khi mà hạt điều Bình Phước đã cĩ mặt ở hơn 50 quốc gia trên thế giới, hàng năm mang về cho nước ta một lượng kim ngạch xuất khẩu đáng kể. Đây là một hạn chế cần khắc phục, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương cho nguồn nhân lực trong ngành để các doanh nghiệp cĩ thể chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu cũng như chủ động trong việc quyết định chọn điều kiện thương mại xuất khẩu. Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu ở Bình Phước đã chủ động hơn trong việc thuê tàu 11,1% doanh nghiệp xuất khẩu theo điều kiện CFR 13,8% vận dụng điều kiện CIF trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, đây là một tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, vẫn cịn một phần lớn trong số họ khơng am hiểu về nghiệp vụ ngoại thương thì điều kiện thương mại doanh nghiệp chọn đa phần là xuất khẩu theo giá FOB chiếm 27,7 %, cĩ đến 47,4 % doanh nghiệp xuất khẩu theo điều kiện EXW.
Bảng 2.26 Điều kiện thƣơng mại xuất khẩu
Điều kiện thương mại doanh nghiệp xuất khẩu Số lượng Tỷ trọng %
EXW 17 47,4
FOB 10 27,7
CFR 4 11,1
CIF 5 13,8
Tổng cộng 36 100
Bên cạnh đĩ, cĩ đến 69 % số hợp đồng ký kết phải chấp nhận thanh tốn bằng phương thức chuyển tiền trả chậm, chỉ 8 % số hợp đồng thanh tốn bằng phương thức L/C. Cùng với việc soạn thảo các hợp đồng ngoại thương quá sơ sài, theo mẫu soạn sẵn, khơng thể hiện đầy đủ những nội dung hợp đồng, do đĩ trong trường hợp cĩ tranh chấp xảy ra thì các doanh nghiệp xuất khẩu gặp rất nhiều bất lợi. Một rủi ro khác mà các doanh nghiệp nêu ra khi được khảo sát là họ thường gặp rủi ro trong việc nhận tiền hàng từ đối tác nước ngồi. Rủi ro xảy ra khi doanh nghiệp ký kết phương thức thanh tốn trả sau, sau khi giao hàng thì việc địi tiền từ đối tác nước ngồi rất vất vả và khơng ít lần họ bị các đối tác nước ngồi khơng thanh tốn tiền hàng nhưng vì trình độ yếu kém, họ khơng biết bấu vào đâu để địi tiền nên đành ngậm ngùi để mất số tiền hàng. Đây cũng là kinh nghiệm để các doanh nghiệp đề phịng trong buơn bán quốc tế, tránh tối đa hình thức thanh tốn trả sau đối với các đối tác mới, chưa đủ độ tin cậy.
=> Với thực tế trên, dễ dàng nhận thấy các doanh nghiệp kinh doanh chế biến, xuất khẩu sản phẩm hạt điều ở tỉnh Bình Phước quá thụ động trong hoạt động xuất khẩu hạt điều. Tỷ lệ các cơng ty cĩ khả năng xuất khẩu trực tiếp chiếm rất nhỏ so với một địa bàn đứng đầu về ngành điều như tỉnh Bình Phước. Các cơng ty chủ yếu chế biến và bán lại cho các doanh nghiệp cĩ khả năng xuất khẩu, dẫn đến tình trạng phụ thuộc quá sâu vào các doanh nghiệp đối tác, sẽ dẫn đến sự chèn ép trong quá trình đàm phán ký hết hợp đồng chế biến, làm giảm giá trị thực của sản phẩm hạt điều chế biến. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều thì do hạn chế trong nghiệp vụ ngoại thương dẫn đến việc soạn thảo hợp đồng cịn sơ sài, dễ dãi trong điều kiện thanh tốn cũng như phần lớn xuất khẩu theo giá FOB, EXW nên dẫn đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp như việc khơng thu được tiền hàng, bị phá vỡ hợp đồng dẫn đến tình trạng bấp bênh trong xuất khẩu sản phẩm hạt điều. Song song đĩ là tình trạng bị ép giá khi xuất khẩu theo giá FOB, EXW, trong khi đĩ, nếu chủ động được việc thuê tàu ,thay bằng điều kiện CFR, CIF thì doanh nghiệp cĩ thể ký được hợp đồng với giá cao hơn, gia tăng giá trị cho sản phẩm, gia tăng được kim ngạch xuất khẩu, hướng xuất khẩu hạt điều đến sự phát triển bền vững. Việc bị
động trong thuê tàu biển của các doanh nghiệp cũng khiến ngành vận tải biển Việt Nam thất thu một nguồn lợi đáng kể. Tĩm lại, muốn hướng ngành điều tới sự phát triển xuất khẩu bền vững thì bản thân các doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương để cĩ thể chủ động hơn trong hoạt động xuất khẩu hàng hĩa, cĩ sức mạnh ký kết hợp đồng chặt chẽ và hiệu quả hơn, hạn thua thiệt, những rủi ro tiềm ẩn trong giao thương quốc tế cũng như mang lại hiệu quả cao nhất đối với những hợp đồng xuất khẩu được ký kết.
2.3.3.5 Vốn đầu tƣ
Vấn đề nguồn vốn cũng là một vấn đề khĩ khăn của các nơng hộ trồng điều trong tỉnh hiện nay khi mà cĩ đến 67,4 % nơng hộ được phỏng vấn đều trả lời họ cĩ vay vốn trong quá trình canh tác trồng điều.
Bảng 2.27: Nhu cầu vay vốn của các nơng hộ trồng điều
Anh chị cĩ nhu cầu vay vốn trong quá trình canh tác cây điều khơng ?
Số lượng Tỷ trọng %
Cĩ 58 67,4
Khơng 28 32,6
Tổng cộng 86 100
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Chính vì cần nguồn vốn để phục vụ cho sản xuất trồng điều mà phần lớn các nơng hộ đều khơng dự trữ điều để chờ giá lên, thường là họ bán ngay trong mùa vụ nên bị thương lái ép giá. Do đĩ, tỉnh và các doanh nghiệp cần cĩ cơ chế hỗ trợ người trồng điều, như đầu tư về vốn, kỹ thuật giúp họ yên tâm đầu tư, chăm sĩc, gắn bĩ với cây điều.
Bảng 2.28 Tổng vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Số lượng Tỷ trọng %
< 500 triệu đồng 6 6,1 Từ 500 triệu đồng đến < 1 tỷ đồng 8 8,2 Từ 1 tỷ đồng đến < 5 tỷ đồng 13 13,2 Từ 5 tỷ đồng đến < 10 tỷ đồng 38 38,8 Từ 10 tỷ đồng đến < 20 tỷ đồng 33 33,7 20 tỷ đồng 11 11,2 Tổng cộng 98 100
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Đối với các doanh nghiệp kinh doanh chế biến hạt điểu xuất khẩu , từ khâu đầu vào như đầu tư cơng nghệ, máy mĩc, thiết bị đến khâu đầu ra của sản phẩm là tìm kiếm khách hàng, tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngồi nước quảng bá cho sản phẩm đều cần đến vốn. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại để giải quyết vấn đề vốn cho doanh nghiệp khơng phải đơn giản. Qua điều tra, chỉ những doanh nghiệp lớn như Hà My, Mỹ Lệ, …mới cĩ nguồn vốn đủ mạnh để đầu tư vào những máy mĩc thiết bị hiện đại cũng như mua dự trữ điều nguyên liệu cho hoạt động chế biến trái mùa. Bên cạnh đĩ, cĩ những doanh nghiệp rất nhỏ với tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh chưa tới 1 tỷ đồng (số này chiếm 6,1 %), quả thực với số vốn này rất khĩ khăn cho các doanh nghiệp xoay sở trong quá trình kinh doanh hiện nay với hàng trăm chi phí trong q trình hoạt động. Đối với ngành chế biến điều xuất khẩu thì việc đầu tư cho chi phí nhà xưởng, thiết bị máy mĩc, nhân cơng và đặc biệt vốn để mua điều nguyên liệu dự trữ là rất lớn do đĩ doanh nghiệp muốn hoạt động tốt phải đảm bảo nguồn vốn vừa phải. Qua khảo sát cho thấy, doanh nghiệp cĩ số vốn đầu tư từ 5-10 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao nhất trên địa bàn tỉnh. Với số vốn này thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong việc mua điều dự trữ cho hoạt động chế biến trái mùa. Số doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh chế biến xuất khẩu điều Bình Phước số đơng vẫn nằm trong hạng mục doanh nghiệp nhỏ và vừa với tỷ trọng 66,3% số doanh nghiệp được khảo sát. Mặc dù chiếm điến 33,7 % nhưng các doanh
nghiệp cĩ số vốn đầu tư từ 10-20 tỷ đồng cho rằng với số vốn đĩ họ chỉ đảm bảo sản xuất ở mức vừa phải, nếu muốn mở rộng sản xuất, đảm bảo dự trữ được nguồn nguyên liệu đầu vào họ phải đầu tư thêm nguồn vốn. Tuy nhiên, việc vay vốn lại là điều khơng thể, vì lãi suất tại các ngân hàng hiện vẫn cịn cao, trong khi đĩ muốn được vay thì các doanh nghiệp phải cĩ tài sản thế chấp, nếu tài sản là bất động sản thì sau khi được định giá, ngân hàng chỉ cho vay tối đa bằng 70% giá trị định giá, cĩ những ngân hàng áp dụng theo khung giá của nhà nước nên tổng giá trị của tài sản khơng là bao nhiêu, cịn nếu tài sản thế chấp là máy mĩc thiết bị thì giá trị định giá sẽ thấp hơn nữa vì khấu hao cho tài sản chiếm một phần lớn. Bên cạnh đĩ, để được ngân hàng xem xét hồ sơ cho vay thì các doanh nghiệp cần phải cung cấp đầy đủ các hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính của các năm gần nhất, hồ sơ tài sản đảm bảo, hồ sơ vay vốn và cĩ ngân hàng quy định mức doanh thu tối thiểu là 1 triệu usd/ năm thì ngân hàng mới chấp nhận cho vay. Quả thực với những yêu cầu trên thì các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ sẽ khơng chạm tới nguồn vốn vay từ các ngân hàng để mở rộng sản xuất. Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư lên trên 20 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 11,2 % các doanh nghiệp được khảo sát.
Đánh giá chung thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm hạt điều tỉnh Bình Phƣớc
Những kết quả đạt đƣợc
Bình Phước cĩ những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất cây điều như điều kiện về đất, nước, địa hình cũng như nguồn lao động tại chỗ. Số lượng các doanh nghiệp tham gia vào chế biến hạt điều xuất khẩu
gia tăng qua các năm đến năm 2012 đã cĩ gần 200 doanh nghiệp chưa tính những cơ sở chế biến nhỏ lẻ
Trong quá trình phát triển,ngành cơng nghiệp chế biến điều tỉnh Bình Phước cĩ sự tăng trưởng nhanh, đã tận dụng tốt điều kiện tự nhiên, thiết bị sản xuất, cải tiến cơng nghệ, nên đã tạo nhân hạt điều xuất khẩu chất lượng cao, tạo uy tín đối với nhiều thị trường trên thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm hạt điều của tỉnh Bình Phước vẫn tăng đều qua các năm. Hạt điều của tỉnh đã cĩ mặt ở nhiều nước trên thế giới .
Việc trồng điều giúp các hộ dân ở tỉnh Bình Phước xĩa đĩi giảm nghèo, vươn lên làm giàu. Ngồi ra, hạt điều đang là nguồn hàng xuất khẩu cĩ giá trị kinh tế lớn, tạo cơng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động và gĩp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn trong giai đoạn hiện nay.
Những hạn chế, tồn tại cần khắc phục:
Chưa cĩ chính sách quy hoạch vùng nguyên liệu hợp lý
Cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu gây ơ nhiễm mơi trường và giảm chất lượng hạt điều.
Cơ cấu mặt hàng chưa đa dạng, chủ yếu xuất khẩu nhân điều mà chưa tập trung phát triển mặt hàng mới từ nhân điều, chỉ mới sản xuất được một số loại sản phẩm sau nhân điều.
Các doanh nghiệp chưa tạo được sự liên kết, chưa phát huy được vai trị của hiệp hội điều.
Nguồn nhân lực khơng ổn định, yếu kém về trình độ chuyên mơn, chế độ phúc lợi cho cơng nhân viên chưa được quan tâm.
Ngồi ra sự phân chia lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị chưa cĩ sự cân xứng hài hịa. Chính sự bất đối xứng này cũng là một trong những nguyên nhân tạo nên mối xung đột giữa các tác nhân trong chuỗi.
Việc xây dựng và phát triển thương hiệu, cơng tác marketing tìm kiếm đầu ra chưa được chú trọng.Doanh nghiệp cịn bị động trong hoạt động xuất khẩu hạt điều phương thức kinh doanh nhiều bất lợi, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Các doanh nghiệp gặp khĩ khăn về vấn đề tài chính nên khơng thể đầu tư phát triển kinh doanh.
Tất cả những vấn đề này làm cho ngành điều tỉnh Bình Phước luơn trong tình trạng bất ổn định và cĩ thể bị phá vỡ bất cứ lúc nào.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Ngành điều Bình Phước đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thương trường quốc tế với vị trí số một về xuất khẩu. Tuy nhiên do thiếu một hệ thống các giải pháp đồng bộ, khoa học nên ngành hàng này vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của nĩ và nhu cầu của thế giới. Xuất phát từ nguyên nhân chính là những hạn chế, tồn tại của ngành điều tỉnh Bình Phước đang dần bộc lộ rõ những dấu hiệu của sự phát triển khơng bền vững.
Do đĩ để việc phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều của tỉnh Bình Phước cần phải cĩ những giải pháp đồng bộ để giải quyết những vấn đề bất cập trên. Những giải pháp này sẽ được triển khai và phân tích cụ thể những giải pháp đĩ trong chương 3.
Chƣơng 3
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CHO SẢN PHẨM HẠT ĐIỀU CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC
3.1 Quan điểm phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều của tỉnh Bình Phƣớc.
- Thứ nhất, Phát triển ngành hàng điều trở thành nơng sản xuất khẩu quan trọng theo hướng gia nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm hạt điều, đa dạng hĩa sản phẩm, khơng ngừng nổ lực áp dụng cơng nghệ tiên tiến, thâm canh tăng năng suất chất lượng hạt điều và đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ngành điều đặc biệt là cơng nghiệp chế biến các sản phẩm từ điều cần đạt 100% các cơng đoạn sử dụng bằng máy với cơng nghệ tự động hĩa.
- Thứ hai, phát triển xuất khẩu hạt điều phải đi kèm với việc nâng đối với các cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Hỗ trợ nơng dân trồng điều và doanh nghiệp áp dụng các quy trình và cơng nghệ sản xuất thân thiện mơi trường. kết hợp với xây dựng chiến lược kinh doanh thân thiện mơi trường; áp dụng các quy định và tiêu chuẩn mơi trường, mơ hình quản lý mơi trường tiên tiến như ISO 14000, HACCP...Tăng cường cơng tác quản lý mơi trường, chia sẻ thơng tin về các vấn đề mơi trường tới các đối tượng cĩ liên quan đến xuất khẩu nơng sản như cơ quan quản lý, nhà sản xuất, nhà xuất khẩu và cộng đồng địa phương.
- Thứ ba, phát triển xuất khẩu sản phẩm hạt điều phải đảm bảo sự chia sẻ lợi ích bình đẳng giữa các đối tượng trong chuỗi giá trị của ngành điều, đặc biệt với các nơng hộ trồng điều.
3.2 Mục tiêu xuất khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2020:
- Xây dựng quy hoạch tổng thể và định hướng phát triển ngành cơng nghiệp chế biến, xuất khẩu điều trên phạm vi tồn tỉnh giai đoạn 2012-2020 và tầm nhìn 2020 nhằm khai thác tối đa nguồn nguyên liệu sẵn cĩ, gĩp phần phát triển bền vững nguồn nguyên liệu, khơng ngừng nâng cao thu nhập cho người sản xuất, tạo ra các
- Mục tiêu ngành điều Bình Phước giữ vững vị trí dẫn đầu cả nước về sản lượng, đến năm 2020 chế biến được 28.100 tấn nhân điều thơ, trong đĩ cĩ 15.742 tấn chế biến sâu; xuất khẩu 12.880 tấn nhân điều thơ và 12.594 tấn nhân điều chế biến sâu thành thực phẩm. Tập trung khai thác chế biến nhân điều sâu để nâng cao giá trị gia tăng cho ngành điều nâng kim ngạch xuất khẩu lên 106 triệu USD vào năm 2020.
- Ngồi ra, ngành điều Bình Phước cần tập trung phát triển dầu vỏ hạt điều, một nguồn nguyên liệu cĩ giá trị, mục tiêu đến năm 2020 sẽ chế biến được 13.270 tấn dầu vỏ hạt điều thu về 56 tỷ đồng cho ngành điều Bình Phước.
- Đến năm 2020, các doanh nghiệp cần đạt được thế chủ động trong việc xuất