Sản phẩm chế biến của cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều của tỉnh bình phước (Trang 69 - 71)

Sản phẩm chế biến của cơng ty Số lượng Tỷ trọng %

Nhân điều 4 4,1

Thực phẩm từ nhân điều 89 90,8

Nhân điều và thực phẩm từ nhân điều 5 5,1

Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

=>Như vậy, với thế mạnh là nguồn nguyên liệu nhưng sản xuất xuất khẩu từ nhân điều của tỉnh Bình Phước cịn quá khiêm tốn. Hiện rất ít doanh nghiệp cĩ đầu tư vào sản phẩm nhân điều tinh chế, do vậy sản phẩm hạt điều chế biến sẵn trên thị trường cịn đơn điệu, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dung cũng như chưa gia tăng được giá trị cho sản phẩm hạt điều. Trong khi đĩ, việc phát triển xuất khẩu bền vững phải hướng đến gia tăng giá trị cho sản phẩm xuất khẩu. Do đĩ, để hướng tới xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều Bình Phước, cần phải cĩ những biện pháp thích hợp để đẩy mạnh khai thác nguồn lợi sản phẩm sau nhân điều, gia tăng tối đa giá trị sản phẩm hạt điều, để tránh tình trạng “ bán càng nhiều, thu được càng ít” của xuất khẩu hạt điều hiện nay tại tỉnh Bình Phước.

Bên cạnh đĩ, một nguồn lợi từ hạt điều là các sản phẩm phụ cịn bị bõ ngõ. Dầu vỏ hạt điều là nguồn nguyên liệu quí cho cơng nghiệp hĩa dầu ở Bình Phướctrọng mà lâu nay bị lãng quên vì giá trị xuất khẩu khơng cao. Sản phẩm được làm ra từ dầu vỏ hạt điều rất nhiều như: làm sơn chống hà cho vở tàu thuyền và một phần sơn trong khai thác các dàn khoan, làm sơn chống rỉ, ngâm tẩm gỗ xây dựng, đồ trang trí nội thất, sơn mài, , sản xuất dầu tinh luyện, dầu cardanol, than, than hoạt tính và sản xuất bột ma sát …ta thấy dầu vỏ hạt điều cũng tạo ra rất nhiều sản phẩm đáp ứng được yêu cầu trên thị trường nhưng hiện tại trên địa bàn tỉnh chỉ mới cĩ một vài cơ sở sản xuất điển hình là cơng ty Buffalo tại huyện Đồng Phú chiết suất dầu điều nhưng đang trong giai đoạn thử nghiệm, sản lượng chế biến chưa đáng kể,

đơn vị đang ở trong giai đoạn chế biến thử nghiệm vì được cơ quan nhà nước chuyển giao dây chuyền cơng nghệ nên năng suất vẫn cịn rất thấp. Các cơng ty khơng mặn mà với việc sản xuất chế biến sản phẩm từ dầu vỏ điều là do chưa tìm được đầu ra cho sản phẩm làm từ dầu vỏ điều, mặt khác dây chuyền sản xuất các sản phẩm này rất cao nên các doanh nghiệp chưa muốn tập trung nguồn lực để mở rộng sản xuất.

Chung số phận với vỏ hạt điều, thì trái điều cũng hầu như bị vứt bỏ tại Bình Phước, trong khi đĩ, các chế phẩm từ trái điều rất da dạng, đáp ứng được nhu cầu thị trường điển hình làviệc sản xuất Ethanol làm nguyên liệu sinh học thay cho gas. Đây là một nguồn nhiên liệu sinh học rất quan trọng để thay thế cho nguồn nguyên liệu đang dần cạt kiệt của tự nhiên. Tuy nhiên, tại Bình Phước, vẫn chưa cĩ một cơ sở chế biến nào thực sự sản xuất và kinh doanh các chế phẩm từ trái điều.

=>Việc khai thác hợp lý sản phẩm phụ từ ngành điều khơng chỉ làm gia tăng

đáng kể giá trị cho ngành điều mà cịn gĩp phần vào việc hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Do đĩ, tỉnh Bình Phước cần cĩ những giải pháp hợp lý và tích cực để đẩy mạnh việc khai thác nguồn lợi sản phẩm này, hướng ngành điều đến sự phát triển bền vững.

2.3.3.3 Hoạt động quản lý chất lƣợng sản phẩm

Bình Phước là tỉnh đi đầu trong việc xuất khẩu điều ra nước ngồi mang

ngoại tệ về trong nước nhưng ngành cơng nghiệp chế biến điều của tỉnh cĩ rất ít doanh nghiệp được cấp chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Trong cuộc khảo sát, tác giả nhận thấy số lượng doanh nghiệp khơng cĩ chứng nhận ISO cũng như HACCP là rất nhiều, chiếm 90,8% trong tổng số các doanh nghiệp được khảo sát, thậm chí ở một vài doanh nghiệp khi hỏi trực tiếp người quản lý thì họ vẫn cĩ kiến thức rất mơ hồ về ISO, HACCP và khơng nhận thấy được tầm quan trọng của các chứng chỉ này đối với doanh nghiệp. Họ chỉ cần biết làm ra sản phẩm để bán và thu lại lợi nhuận là được, khơng cần quan tâm đến cách thức làm thế nào để đạt tiêu chuẩn về chất lượng, về mơi trường. Với thực trạng trên thì làm sao số doanh nghiệp đĩ cĩ đủ khả năng để đứng ra trực tiếp xuất khẩu hàng hĩa của mình

đi các nước khác như: Mỹ, Châu Âu,… là những nước luơn đồi hỏi khắt khe về chất lượng trong khi họ khơng cĩ khái niệm về tiêu chuẩn là gì ? Chỉ một tỷ lệ rất ít 9,2 % các doanh nghiệp được cấp các chứng chỉ trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều của tỉnh bình phước (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)